SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1 Cơng thức chung của tư bản

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin (Trang 70 - 73)

1. Cơng thức chung của tư bản

Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thơng hàng hĩa, đồng thời cũng là hình thức đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền khơng phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những đều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bĩc lột lao động của người khác.

Sự vận động của đồng tiền thơng thường và đồng tiền là tư bản cĩ sự khác nhau hết sức cơ bản.

- Với tư cách là tiền trong lưu thơng hàng hố giản đơn, tiền vận động theo cơng thức:

H−T−H (1)

- Cịn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo cơng thức:

T−H−T (2)

So sánh sự vận động của hai cơng thức trên: - Giống nhau:

+ Đều cĩ 2 nhân tố là tiền và hàng.

+ Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau.

- Khác nhau:

+ Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thơng hàng hĩa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, cịn cơng thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán.

+ Điểm xuất phát và kết thúc: lưu thơng hàng hĩa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng hàng, cịn cơng thức chung của tư bản bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền.

+ Động cơ mục đích của vận động: lưu thơng hàng hĩa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng cịn cơng thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo cơng thức: T−H−T', trong đĩ T ' = T + ∆t; ∆t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

+ Giới hạn của vận động: cơng thức lưu thơng hàng hĩa giản đơn cĩ giới hạn cịn cơng thức chung của tư bản khơng cĩ giới hạn. Cơng thức được viết là: T−H−T'−H−T'”...

2. Mâu thuẫn của cơng thức chung

- Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu?

- Cơng thức T−H−T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thơng đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.

- Trong lưu thơng cĩ thể xảy ra hai trường hợp:

+ Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi khơng được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị sử dụng.

+ Trao đổi khơng ngang giá: cĩ thể xảy ra ba trường hợp:

*Bán cao hơn giá trị: được lợi khi bán thì khi mua bị thiệt vì người bán cũng đồng thời là người mua.

* Mua thấp hơn giá trị: khi là người mua được lợi thì khi là người bán bị thiệt.

* Mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị tồn xã hội khơng tăng lên bởi vì số giá trị mà người này thu được là số giá trị mà người khác bị mất.

Vậy lưu thơng và bản thân tiền tệ trong lưu thơng khơng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Kết luận:

- Phải lấy quy luật nội tại của lưu thơng tư bản để giải thích sự chuyển hĩa của tiền thành tư bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát.

- Sự chuyển hĩa của người cĩ tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thơng và đồng thời lại khơng phải trong lưu thơng.

Vậy là tư bản khơng thể xuất hiện từ lưu thơng và cũng khơng thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng. Nĩ phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời khơng phải trong lưu thơng”. Đĩ là mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản.

3. Hàng hố sức lao động và tiền cơng trong chủ nghĩa tư bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Sức lao động và điều kiện để biến sức lao động thành hàng hĩa

* Sức lao động là tồn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đĩ sử dụng vào sản xuất.

- Sức lao động trở thành hàng hĩa khi cĩ hai điều kiện:

+ Người lao động là người tự do, cĩ khả năng chi phối sức lao động. + Người lao động khơng cĩ TLSX cần thiết để kết hợp với SLĐ của mình.

b. Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động

* Giá trị của hàng hố sức lao động: Được quyết định bởi giá trị của TLSH để nuôi sống người công nhân và gia đình họ, kể cả khoản chi phí đào tạo người công nhân .

- Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:

+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuơi sống cơng nhân. + Chi phí đào tạo cơng nhân.

+ Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho gia đình cơng nhân. - Giá trị hàng hĩa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần.

- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay cịn gọi là tiền lương.

- Giá trị của hàng hĩa SLĐ chịu sự tác động của hai xu hướng đơí lập nhau:

* Giá trị hàng hĩa SLĐ cĩ xu hướng tăng:

+ SX càng phát triển nhu cầu về lao động phức tạp tăng. + Nhu cầu TLSH tăng theo đà tiến bộ của LLSX.

* Xu hướng giảm giá trị hàng hĩa SLĐ: do NSLĐ tăng nên giá cả các tư liệu sinh hoạt, dịch vụ giảm.

* Giá trị sử dụng của hàng hố sức lao động:

- Giống hàng hố thơng thường, giá trị sử dụng hàng hố sức lao động thoả mãn nhu cầu của người mua.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

- Cơng dụng của nĩ biểu hiện qua tiêu dùng hàng hố sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động.

- Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hố, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nĩ.

- Hàng hố sức lao động cĩ đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản.

- Hàng hĩa SLĐ là điều kiện của sự bĩc lột chứ khơng phải là cái quyết định cĩ hay khơng cĩ bĩc lột.

c. Tiền cơng trong chủ nghĩa tư bản

Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đã được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại cĩ mối liên hệ chặt chẽ với tiền cơng, vì vậy, sự nghiên cứu về tiền cơng của Mac một mặt cĩ tác dụng hồn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại gĩp phần tạo ra một lý luận độc lập về tiền cơng.

* Bản chất kinh tế của tiền cơng trong chủ nghĩa tư bản

Lao động khơng phải là hàng hĩa vì nếu hàng hĩa thì nĩ phải cĩ trước, phải được vật hĩa trong một hình thức cụ thể nào đĩ. Tiền đề để cho lao động vật hĩa được là phải cĩ tư liệu sản xuất, nhưng nếu cĩ tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán hàng hĩa do mình sản xuất ra chứ khơng bán lao động

Thừa nhận lao động là hàng hĩa sẽ dẫn đến mâu thuẫn:

- Nếu trao đổi ngang giá, nhà tư bản khơng thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư): phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.

- Nếu trao đổi khơng ngang giá để cĩ giá trị thặng dư cho nhà tư bản: phủ nhận quy luật giá trị Nếu lao động là hàng hĩa, thì nĩ cĩ giá trị, nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì khơng cĩ giá trị. Vì thế, lao động khơng phải là hàng hĩa, cái mà cơng nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động.

Tiền cơng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hố SLĐ, là giá cả của hàng hố SLĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền cơng là giá cả hàng hố sức lao động, chứ khơng phải là giá cả của lao động. Sở dĩ thường cĩ sự nhầm lẫn là vì:

- Hàng hĩa sức lao động khơng bao giờ tách khỏi người lao động, nĩ chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đĩ, bề ngồi chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động.

- Đối với cơng nhân, tồn bộ lao động trong cả ngày là phương thức để cĩ tiền sinh sống, do đĩ bản thân cơng nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động.

- Lượng của tiền cơng phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc sĩ lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đĩ làm người ta lầm tưởng tiền cơng là giá cả lao động.

2. Hình thức tiền cơng cơ bản

+ Tiền cơng tính theo thời gian: là hình thức trả cơng theo thời gian lao động của cơng nhân (giờ, ngày, tháng).

Tiền cơng tính theo thời gian =

+ Tiền cơng tính theo sản phẩm: là hình thức tiền cơng tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (hoặc số lượng cơng việc hồn thành) trong một thời gian nhất định.

Tiền cơng tính theo sản phẩm: Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả cơng theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền cơng

Đơn giá tiền cơng =

3. Tiền cơng danh nghĩa và tiền cơng thực tế

- Tiền cơng danh nghĩa: là số tiền mà người cơng nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

mà cơng nhân mua được bằng tiền cơng danh nghĩa của mình.

Tiền cơng danh nghĩa là giá cả sức lao động nên biến động theo thị trường. Trong một thời gian nào đĩ, nếu tiền cơng danh nghĩa khơng thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm xuống, thì tièn cơng thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên.

Tiền cơng là giá cả của sức lao động, nên sự vận động của nĩ gắn liền với sự bién đổi của giá trị sức lao động. Lượng giá trị sức lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động ngược chiều nhau. Nhân tố tác động làm tăng giá trị sức lao động như: sự nâng cao trình độ chuyên mơn của người lao động, sự tăng cường độ lao động và sự tăng lên của nhu cầu cùng với sự phát triển của xã hội. Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động, đĩ là sự tăng năng suất lao động làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đi. Sự tác động qua lại của các nhân tố đĩ dẫn tới quá trình phức tạp của sự biến đổi giá trị sức lao động, do đĩ, dẫn tới sự biến đổi phức tạp của tiền cơng thực tế.

Tuy nhiên, Mac đã vạch ra rằng xu hướng chung của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải là nâng cao mức tiền cơng trung bình mà là hạ thấp mức tiền cơng ấy. Bởi lẽ trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền cơng danh nghĩa cĩ xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nĩ nhiều khi khơng theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ; đồng thời thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên, khiến cho cung về lao động vượt quá cầu về lao động, điều đĩ cho phép nhà tư bản mua sức lao động dưới giá trị của nĩ, vì vậy, tiền cơng thực tế của giai cấo cơng nhân cĩ xu hương hạ thấp.

Nhưng, sự hạ thấp của tiền cơng thực tế chỉ diễn ra như một xu hướng, vì cĩ những xu hướng chống lại sự hạ thấp tiền cơng. Một mặt, đĩ là cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân địi tăng tiền cơng. Mặt khác, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản hiện nay, do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ nên nhu cầu về sức lao động cĩ chất lượng cao ngày càng tăng đã buộc giai cấp tư sản phải cải tiến tổ chức lao động cũng như kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất. Đĩ cũng là một nhân tố cản trở xu hướng hạ thấp tiền cơng.

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin (Trang 70 - 73)