Đối diện tịa nhà cĩ tượng

Một phần của tài liệu Doctor zhivago p2 unknown (Trang 77 - 97)

1.

Phố Đại Thương Gia đổ dốc dần thành một đường cong xuống phố Tiểu Spat và phố Novosvan. Từ trên các ngơi nhà và nhà thờ ở các khu vực cao hơn của thành phố, cĩ thể nhìn rõ con đường ấy.

Tại gĩc phố cĩ tồ nhà màu xám đậm, chính là tồ nhà cĩ đắp các bức tượng. Trên các phiến đá lớn hình chữ nhật của cái nền nhà nghiêng đổ dốc ra đường, dán đầy những số báo mới nhất của chính phủ, những sắc lệnh và nghị định của chính phủ. Từng tốp khách qua đường dừng lại trên vỉa hè rất lâu và lặng lẽ đọc các thứ ấy.

Trời khơ ráo, sau kỳ tan giá cách đây ít hơm, đang rét trở lại Càng lúc càng thấy lạnh hơn. Vào những giờ này dạo trước trời đã tối, thì nay vẫn sáng. Mùa đơng đã qua hẳn được ít bữa, và để lấp cái khoảng trống do nĩ để lại, ánh sáng chiều tà cứ lần lữa dùng dằng mãi chẳng chịu đi. Nĩ làm cho người ta bứt rứt, nĩ rủ rê người ta đi xa, khiến người ta hoang mang và phải đề phịng.

Bọn bạch vệ mới rút khỏi thành phố, bỏ nĩ lại cho Hồng quân. Cảnh bắn phá, đổ máu và các mối lo thời chiến đã chấm dứt. Điều đĩ cũng khiến người ta hoang mang, phải đề phịng, hệt như sự ra đi của mùa đơng và sự dài thêm của ngày xuân.

Một tờ thơng tri mà người qua đường đứng đọc dưới ánh sáng ngày xuân, viết như sau:

"Nay thơng báo để nhân dân được biết. Sổ lao động được cấp cho các cơng dân cĩ hồn cảnh kinh tế khá giả với giá 50 rúp một cuốn ở phịng Lương thực

của Xơ viết Yuratin, đường tháng Mười, trước là đường Tồn Quyền, số nhà 5, phịng 137. Ai khơng cĩ sổ lao động, hoặc những bản khơng hợp lệ, nhất là những bản giả mạo, đều bị nghiêm trị theo quy định thời chiến. Cách sử dụng sổ lao động được giải thích rõ ràng trong Thơng tri của Uỷ ban chấp hành thành phố Yuratin số 86 (1013) phát hành trong năm và hiện niêm yết tại Phịng lương thực của Xơ viết Yuratin, phịng số 137".

Một tờ thơng tin khác nĩi rằng trong thành phố vẫn cĩ đủ lương thực thực phẩm dự trữ, nhưng dường như bọn tư sản cất giấu đi để phá hoại cơng tác phân phối và gieo rắc hỗn loạn trong hoạt động bảo đảm lương thực. Tờ thơng tri kết luận:

"Những kẻ bị phát giác là cất giấu hoặc đồng mưu cất giấu các kho lương thực sẽ bị xử bắn tại chỗ".

Bản thơng tri thứ ba đề xuất:

"Để tổ chức tốt hoạt động bảo đảm lương thực thực phẩm, những người khơng thuộc vào số các phần tử bĩc lột, sẽ được lập thành các cơng xã tiêu thụ. Về chi tiết, hỏi ở Phịng lương thực của Xơ viết Yuratin, đường Tháng Mười, tên cũ là đường Tồn Quyền, sốnhà 5, phịng 137".

Các quân nhân thì cĩ thơng báo riêng:

"Những ai khơng nộp vũ khí, hoặc mang vũ khí mà khơng cĩ giấy phép mới của chính quyền mới, sẽ bị pháp luật nghiêm trị. Xin giấy phép mới ở Uỷ ban cách mạng Yuratin, đường Tháng Mười, số nhà 6, phịng 63".

2.

Một người bộ dạng lem luốc, hốc hác, dơ dáy vì từ lâu khơng tắm rửa, nên trơng đen sạm đi, vai đeo bị, tay chống gậy, bước tới chỗ tốp người đang đọc thơng báo. Mái tĩc bù xù, dài trùm gáy chưa cĩ sợi bạc, nêng bộ râu màu nâu sẫm để dài thì đã chớm bạc. Đĩ là bác sĩ Yuri Zhivago. Chiếc áo lơng của chàng chắc đã bị lột mất từ lâu dọc đường hoặc bị đem đổi lấy thức ăn. Chàng mặc chiếc áo cũ rách của kẻ khác, hai ống tay áo quá ngắn, khơng đủ giữ hơi ấm cho chàng.

Trong cái bị đeo sau lưng, cịn một mẩu nhỏ bánh mì mà người ta bố thí cho chàng ở một làng ngoại ơ và một miếng mỡ muối. Cách đây gần một giờ, chàng đi vào thành phố từ phía đường xe lửa, và phải mất đứt ngần ấy thời gian mới từ đồn canh phịng cửa ơ tới được cái ngã tư này, bởi chàng đã kiệt sức vì những ngày cuốc bộ cuối cùng. Chàng thường dừng chân, cố giữ cho khỏi quỳ xuống ơm hơn những hịn đá của thành phố này, nơi chàng vốn khơng cịn hy vọng được thấy lại bao giờ, và khi thấy lại, chàng mừng vui như gặp người thân cịn sống.

Chàng đã đi bộ dọc đường rầy xe lửa rất lâu, suốt nửa cuộc hành trình của mình. Cả tuyến đường ấy đã bị phế bỏ, ngừng hoạt động và bị tuyết phủ dày. Dọc đường, chàng đã đi qua hàng đồn tàu khách và tàu hàng mà bọn bạch vệ bỏ lại, vì gặp bão tuyết vùi lấp đường, vì hết chất đốt và vì sự bại trận trầm trọng của bọn Konchak. Những đồn tàu bị tắc đường, phải dừng bánh vĩnh viễn và bị chơn vùi dưới tuyết kia nối liền thành từng chuỗi gần như liên tiếp hàng vài chục dặm. Chúng trở thành chiến luỹ của các tốn vũ trang ăn cướp dọc các đường lớn, thành nơi ẩn náu của các chính trị phạm và tù thường phạm vượt ngục, vơ tình hố ra kẻ lang thang thời ấy, nhưng phổ biến hơn cả là trở thành nấm mồ chung của những người chết vì rét, vì bệnh sốt phát ban từng hồnh hành suốt dọc tuyến đường và từng cướp hết sinh mạng của nhiều thơn xĩm trong vùng.

Giai đoạn vừa qua thật đúng với câu ngạn ngữ cổ: người là chĩ sĩi với người. Thấy bĩng kẻ khác trên đường, người lữ hành phải vội vã lẩn tránh. Một trong hai khách lữ hành gặp nhau thì kẻ này giết người kia để mình khỏi bị giết. Cá biệt cĩ những trường hợp ăn thịt người. Các luật pháp nhân đạo của xã hội văn minh hết hiệu lực. Luật hiện hành là luật rừng. Người ta nằm mơ thấy mình trở lại thời tiền sử, thời cịn ăn lơng ở lỗ.

Những bĩng người đơn độc, đơi khi lẩn lút hai bên vệ đường hoặc sợ sệt băng qua con đường mịn xa xa, phía trước bác sĩ Zhivago. Chàng cố tránh họ nếu cĩ thể được. Nhiều kẻ thấy chàng quen quen như đã gặp ở đâu. Chàng cĩ cảm tưởng tất cả bọn họ đều từng ở khu căn cứ du kích. Trong phần lớn trường hợp, chàng đã lầm; nhưng một lần chàng quyết khơng thể nhìn sai. Một gã thiếu niên chui từ trong các ụ tuyết phủ kín một toa tàu hạng nhất dành cho khách quốc tế, ra ngồi đi cầu xong lại chui trở vào, đúng là một chiến sĩ thuộc đồn quân ở rừng. Ấy là Teresa Galudin mà người ta tưởng đã chết trong cuộc xử bắn hơm nào. Thực ra gã chỉ bị thương và nằm ngất rất lâu, sau đĩ tỉnh lại, bị khỏi nơi hành hình, lẩn trốn trong rừng sâu, cho đến khi lành vết thương. Bây giờ gã đội tên người khác, bí mật né tránh mọi người, ẩn mình trong các toa tàu bị vùi dưới tuyết, tìm cách về gặp gia quyến ở thành phố Crestovodvigien.

trái đất do một sự lầm lẫn nào đĩ. Và chỉ cĩ thiên nhiên là vẫn trung thành với lịch sử, phơ ra trước tầm mắt đúng như các hoạ sĩ thời hiện đại vẫn miêu tả. Những buổi chiều mùa đơng êm ả, màu xám bạc, màu hồng sẫm. Những ngọn bạch dương đen và mảnh như các nét vẽ trên nền trời hồng hơn. Những dịng suối đen chảy dưới lớp băng mỏng màu khĩi xám, giữa hai bờ tuyết chất cao như núi đang bị dịng nước đen chảy bên dưới xĩi mịn. Một buổi chiều như thế, một buổi chiều lạnh giá, màu xám nhạt, buồn như liễu rủ, hứa hẹn sẽ buơng xuống, trước tồ nhà cĩ tượng ở thành phố Yuratin.

Bác sĩ Zhigavo đã định bước tới sát bức tường đá của tồ nhà để đọc các bản cáo thị của chính phủ. Nhưng mắt chàng lại cứ luơn luơn hướng sang phía đối diện, ngước lên nhìn mấy ơ cửa sổ tầng hai của ngơi nhà bên ấy. Mấy cái cửa sổ nhìn ra đường ấy cĩ dạo đã được quét phấn trắng. Trong hai căn phịng ở phía sau các cửa sổ ấy kê đầy các thứ đồ gỗ của người chủ cũ.

Mặc dù giá rét vẫn cịn phủ một lớp băng mỏng trong suốt ở phần dưới cửa kính, song rõ ràng hiện giờ lớp phấn đã được chùi sạch. Sự thay đổi ấy cĩ nghĩa gì? Chủ cũ đã về chăng? Hay Lara đã dọn đi, bây giờ nhà ấy cĩ những người khác ở và mọi thứ khơng cịn như trước?

Zhivago khơng thể yên tâm khi chưa biết những điều đĩ. Chàng khơng chế ngự được sự hồi hộp. Chàng bèn qua đường, bước vơ cổng chính vào nhà và bắt đầu leo lên cái cầu thang quen thuộc, vơ cùng thân thiết đối với tâm hồn chàng. Đã bao lần, ở khu căn cứ du kích, chàng vẫn hình dung các bậc thang đúc bằng gang, với các lỗ trống hình hoa văn mà chàng khơng sao quên được. Ngày xưa đến khúc quanh, khi nhìn xuống chân, qua các lỗ trống ấy, chàng thấy dưới gầm cầu thang những chiếc thùng xách nước và chậu thau hư cùng mấy cái ghế gãy chân vứt lăn lĩc. Bây giờ chàng thấy vẫn y nguyên như vậy. Khơng cĩ gì thay đổi, tất cả vẫn như cũ. Zhivago gần như biết ơn cái cầu thang vì sự trung thành của nĩ với quá khứ.

Dạo trước, ngồi cửa sổ cĩ một cái chuơng, nhưng nĩ đã hư, khơng cịn kêu nữa từ hồi chàng chưa bị du kích bắt vào rừng. Chàng định gõ cửa, nhưng thấy bây giờ nĩ được khố theo kiểu mới, bằng một chiếc khố treo nặng chình chịch, luồn qua hai cái đinh khuy được vặn ốc rất vụng về vào cánh cửa gỗ sồi mà lớp trang trí mỹ thuật đã bị trĩc đi đơi chỗ. Ngày xưa, khơng ai chấp nhận sự dã man kiểu này. Người ta tồn sử dụng ổ khố ngầm, rất chắc chắn, và khi hư sẽ mời thợ đến chữa cẩn thận. Chi tiết nhỏ mọn này đã chứng tỏ, theo cách nĩi riêng của nĩ, sự thối bộ chung khá rõ ràng bây giờ.

Zhivago tin rằng hai mẹ con Lara khơng cĩ nhà; cĩ lẽ cũng chẳng cĩ mặt ở Yuratin, thậm chí chẳng cịn trên đời này nữa. Chàng đã sẵn sàng tiếp nhận những nỗi thất vọng ghê gớm nhất. Chỉ là vì muốn cho yên lịng, mà chàng quyết định thị tay vào cái lỗ hổng vẫn khiến cả chàng lẫn bé Katenka đều sợ. Chàng đạp chân vào tường, để khỏi chạm tay vào chuột trong cái hốc tường kia. Chàng khơng hy vọng tìm thấy được cái gì ở chỗ qui ước ấy cả. Lỗ hổng được một hịn gạch chẹn bên ngồi. Zhivago kéo hịn gạch ra và thị tay vào: ồ, kỳ diệu chưa? Chìa khố và lá thư? Thư khá dài, viết trên một tờ giấy rộng.

Chàng bước ra chỗ cửa sổ đầu cầu thang. Kỳ diệu và khĩ tin hơn nữa, lá thư ấy viết cho chàng? Chàng đọc ngấu nghiến:

"Lạy chúa, hạnh phúc biết chừng nào? Người ta bảo anh vẫn cịn sống và đã trở về. Họ nhìn thấy anh ở quanh đâu đây, bèn chạy đến báo tin cho em biết.

Em đốn rằng trước tiên anh sẽ vội về Varykino, nên em tự mang Katenka đến đĩ. Tuy nhiên, em vẫn cất chìa khố vào chỗ cũ, để nếu anh cĩ tới… thì anh cứ chờ em quay về, đừng đi đâu anh nhé. À mà anh chưa biết, bây giờ em ở hai phịng đằng trước, chỗ nhìn ra phố ấy. Vả lại anh cũng tự đốn được thơi. Nhà quá rộng, cứ bỏ khơng mãi, em đành bán bớt một số đồ gỗ của chủ cũ. Em để lại một ít thức ăn, chủ yếu là khoai hầm. Anh nhớ lấy bàn ủi hoặc một vật gì nặng chặn thêm lên nắp xoong, như em đã làm, để chuột khỏi vào. Em sung sướng vơ cùng".

Trang thứ nhất chấm hết ở câu này. Zhivago khơng để ý là mặt sau tờ giấy cũng chi chít chữ. Chàng đưa lá thư lên mơi, sau đĩ khơng nhìn nĩ, gấp lại, cất vào túi cùng với chiếc chìa khố. Một nỗi đau đớn ghê gớm, nhức nhối tâm can xen vào niềm sung sướng điên cuồng của chàng. Nếu nàng khơng chút ngần ngại đến Varykino và chẳng giải thích thêm một lời nào, tức là gia đình chàng khơng cịn ở đĩ. Ngồi nỗi lo lắng do chi tiết ấy gây ra, chàng cịn cảm thấy đau buồn vơ hạn cho những người thân của mình. Tại sao Lara khơng một lời nhắc đến họ, đến chỗ ở hiện nay của họ, tựa hồ nĩi chung khơng hề cĩ họ trên đời. Nhưng bây giờ đâu cĩ thời gian nghĩ ngợi. Trời bắt đầu tối Cịn nhiều việc phải tranh thủ hồn thành khi chưa tối hẳn. Đọc các bản cáo thị treo ngồi phố chưa phải là việc cuối cùng. Thời buổi này khơng đùa được. Vì khơng biết nên vi phạm một quyết định bắt buộc nào đĩ, người ta cĩ thể mất mạng như chơi. Zhivago khơng mở khố vào nhà, khơng bỏ cái bị ra khỏi vai, chàng xuống cầu thang, ra phố, tới sát bức tường cĩ dán chi chít các tờ cáo thị khác nhau.

3.

Đĩ là các bài báo, các biên bản ghi lời phát biểu tại các phiên họp và các sắc lệnh. Zhivago đọc lướt qua các đầu đề. "Về thể thức trưng thu tài sản và các sắc thuế đối với giai cấp hữu sản. Về ban thanh tra cơng nhân. Về các Uỷ ban xí nghiệp". Đĩ là các biện pháp của chính quyền mới vào tiếp quản thành phố, để thay thế cho các quy định của chế độ cũ trước đĩ. Chính quyền mới nhắc nhở mọi người nhớ lại các nguyên tắc bất di bất dịch của họ, mà dân chúng địa phương cĩ thể đã quên đi dưới thời cai trị tạm bợ của bọn bạch vệ. Nhưng Zhivago thấy chĩng mặt trước những lời nhắc đi nhắc lại đơn điệu, bất tận ấy Nhũng đầu đề kia cĩ từ năm nào? Những yết thị kia là cái gì? Chúng vốn cĩ từ năm ngối, hay từ năm kia? Cĩ một lần trong đời, chàng từng thán phục cái tính cương quyết của thứ ngơn ngữ ấy, cái sự thẳng thừng của tư tưởng ấy. Chẳng lẽ vì sự thán phục dại dột ấy, mà chàng phải trả bằng cái giá là trong đời sẽ khơng bao giờ cịn được thấy điều gì khác, ngồi những tiếng kêu gọi, những địi hỏi điên rồ, khơng hề thay đổi suốt năm này qua năm khác ấy, và càng về sau càng thiếu sức sống, khĩ hiểu và phi thực tế. Chẳng lẽ chỉ vì một phút hưởng ứng quá rộng lượng mà chàng phải chịu cảnh nơ lệ mãi mãi?

Một đoạn tường trình, khơng rõ trích từ đâu ra, đập vào mắt chàng. Chàng đọc:

"Tin tức về nạn đĩi chứng tỏ các cơ quan địa phương hồn tồn khơng chịu hoạt động gì hết. Các vụ lợi dụng đã rõ rành rành, nạn đầu cơ vơ cùng trầm trọng,

nhưng các ban chấp hành cơng đồn, các Uỷ ban xí nghiệp tại thành phố và các khu đã làm gì và đối phĩ ra sao? Một khi chúng ta chưa tiến hành khám xét đồng loạt các kho hàng của Ga Hàng hố Yuratin, ở khu vực Yuratin - Radvilie và Radvilie - Rybalka, một khi chúng ta chưa áp dụng các biện pháp khủng bố cứng rắn, kể cả việc xử bắn tại chỗ bọn đầu cơ, thì sẽ khơng thốt được nạn đĩi".

"Thật là một sự mù quáng đáng thèm muốn! - Zhivago nghĩ - Nĩi đến lúa mì gì ở đây, khi từ lâu lúa mì khơng cịn mọc được nữa? Giai cấp hữu sản nào, bọn đầu cơ nào, khi từ lâu họ đã bị thủ tiêu, theo như ý nghĩa của các sắc lệnh trước đây? Nơng dân nào, làng xĩm nào, khi họ khơng cịn nữa? Sao mà họ chĩng quên những dự kiến và những biện pháp của chính họ, là những thứ đã thủ tiêu sạch mọi cái trong đời? Làm sao họ cĩ thể hăng hái đến mức cứ nhai đi nhai lại hết năm này sang năm khác những đề tài đã cạn từ lâu, chẳng cịn tồn tại nữa, và khơng cần biết gì, thấy gì ở xung quanh cả!".

Một phần của tài liệu Doctor zhivago p2 unknown (Trang 77 - 97)