Đồn quâ nở rừng

Một phần của tài liệu Doctor zhivago p2 unknown (Trang 53 - 65)

1.

Zhivago bị du kích cầm tù đã hơn một năm. Cảnh mất tự do của chàng cĩ giới hạn rất khơng rõ ràng. Nơi giam cầm chàng khơng cĩ tường rào bao quanh. Chàng khơng hề bị canh chừng hay bị theo dõi. Đồn quân du kích luơn luơn đi chuyển. Zhivago theo họ đến khắp nơi. Quân du kích khơng hề tách biệt, khơng hề ngăn cách với dân chúng. Họ lẫn vào với dân, trà trộn trong dân, mỗi khi kéo qua các thơn xĩm và thị trấn. Dường như cả sự độc lập giam cầm ấy đều khơng hề cĩ.

Bác sĩ vẫn được tự do, cĩ điều là chàng chẳng biết cách tận dụng nĩ. Sự phụ thuộc, sự cầm tù của chàng khơng khác gì những hình thức câu thúc khác trong cuộc sống, những hình thức cũng thường vơ hình, vơ cảm và cĩ vẻ khơng thực, mà chỉ là ảo giác, hư cấu như thế. Mặc dù vắng bĩng xiềng xích, gơng cùm và giám thi, song bác sĩ vẫn buộc phải phục vụ tình cảnh mất tự do, dù bề ngồi cĩ vẻ tưởng tượng, của mình.

Ba lần liều trốn đều bị bắt lại. Chàng khơng bị hình phạt gì cả, nhưng đúng là đùa với lửa. Chàng đành từ bỏ ý định chạy trốn.

Chàng được lịng vị chỉ huy du kích là Liveri Miculisyn. Anh ta ưu đãi, cho chàng ngủ chung lều và thích bầu bạn với chàng. Chàng vất vả chịu đựng sự thân mật bị ép buộc này.

2.

Thời kỳ này quân du kích gần như liên tục dồn sang phía Đơng. Đơi khi sự chuyển dịch ấy là một bộ phận của kế hoạch tổng cơng kích nhằm quét quân đội Konchak ra khỏi miền Tây Sibiri. Đơi khi, nếu bọn bạch vệ thọc vào sau lưng quân du kích và định bao vây họ, thì cuộc di chuyển vẫn về hướng Đơng mang tính chất một cuộc rút lui. Trong một thời gian dài Zhivago khơng hiểu gì về điều bí ẩn ấy.

Các thị trấn và làng xĩm ven đường cái quan, nơi quân du kích đi ngang qua hoặc xuyên qua, rất là khác nhau, tùy theo sự may rủi của thời vận quân sự, - Là làng Đỏ hoặc làng Trắng. Nhìn bề ngồi, thực khĩ mà biết chính quyền bên trong nằm trong tay ai. Khi đồn quân kéo qua các thị trấn và làng xĩm ấy, chính đồn quân dài dằng dặc đĩ trở thành lực lượng chủ yếu ở đây.

Các ngơi nhà ở cả hai bên đường tựa hồ co lại và lún thấp xuống đất, trong khi các tốp kỵ binh, ngựa, đại bác và những đơn vị bộ binh đơng đảo, áo capốt cuộn trịn khốc trên ba lơ sau lưng, đạp bùn mà đi, tưởng chừng cao lớn hơn cả các mái nhà Một lần, trong một thị trấn như thế, bác sĩ tiếp nhận một chiến lợi phẩm là một kho thuốc Anh mà một tốp sĩ quan bạch vệ dưới quyền tướng Kappen phải bỏ lại trong lúc rút lui.

Ngày hơm ấy mưa và ấm, cĩ hai màu. Tất cả những chỗ cĩ ánh sáng chiếu vào dường như cĩ màu trắng, cịn tất cả phần cịn lại là màu đen. Trong tâm hồn cũng vậy, chỉ cĩ cái bĩng tranh tối tranh sáng, khơng cĩ sự chuyển tiếp hoặc pha sắc khả dĩ làm dịu nhẹ nỗi lịng.

Con đường bị giày xéo bởi những cuộc chuyển quân thường xuyên đã biến thành một dịng bùn đen. Người ta chỉ cĩ thể qua đường mà khơng lấm chân ở một vài nơi cách nhau rất xa, sau khi mất cơng đi vịng vèo hàng quãng dài. Trong hồn cảnh đĩ, ở trấn Paginsck, bác sĩ Zhivago đã gặp lại người bạn đồng hành trên xe lửa ngày trước là Pelaghen Chiagunova.

Chị ta nhận ra chàng trước. Chàng phải mất một phút mới nhớ lại được khuơn mặt quen quen của người phụ nữ đang đăm đăm nhìn chàng từ phía bên kia đường, như từ bờ đối diện của một dịng kênh, cái nhìn ngụ ý nước đơi, rằng chị ta quyết chào hỏi chàng nếu chàng nhận ra chị ta, bằng khơng, chị ta cũng sẵn sàng quay đi. Chàng đã nhận ra. Cùng với hình ảnh toa tàu đơng nghẹt những tốp người bị cưỡng bức ra phục vụ chiến trường, những người lính áp giải, và người phụ nữ cĩ bím tĩc đuơi sam hất ra trước ngực, chàng chợt thấy hiện lên hình ảnh những người thân trong gia đình chàng, những chi tiết của cuộc tản cư cách đây hai năm dồn dập hiện về rõ mồn một, những khuơn mặt thân yêu mà chàng vẫn nhớ thương da diết đến não lịng chợt hiện ra sống động trước mắt chàng.

Chàng hất hàm ra hiệu để Chiagunova cùng chàng đi ngược lên phố một quãng nữa mới cĩ thể qua đường nhờ cĩ một hàng đá xếp nhơ trên mặt bùn. Chàng tới chỗ đĩ, sang gặp và chào hỏi chị ta.

Chiagunova kể cho chàng nhiều chuyện. Sau khi nhắc chàng nhớ đến cậu thiếu niên Vasia ngây thơ, bị trưng dụng bất hợp pháp vào quân đồn lao cơng chiến trường và ở cùng một toa với họ, chị ta tả lại cuộc sống của mình ở nhà của mẹ Vasia tại làng Veretenich: Tại đĩ, chị ta cảm thấy rất thoải mái.

Nhưng dân làng khơng thích trong làng cĩ người đàn bà xa lạ từ nơi khác đến. Họ lên án chị ta, làm như chị ta cĩ quan hệ gần gũi nọ kia với Vasia. Chị ta đành ra di để tránh các hậu quả xấu hơn. Chị đến ở với bà chị Olga Galudina tại thành phố Crestovozdvigiensck. Nghe đồn cĩ người trơng thấy Pritylev ở Paginsck này, nên chị ta tới đây. Hố ra là họ đồn sai. Cịn chị ta tìm được việc làm nên đã ở lại đây.

Trong khi đĩ tai hoạ xảy ra với những người thân yêu của chị. Chị được tin làng Veretenich bị triệt hạ vì khơng tllân lệnh trưng thu lương thực thừa. Nhà của mẹ con Vasia bị cháy và cĩ một người trong gia đình bị chết. Nhà bà chị Galudina ở Crestovozdvigiensck thì bị tịch thu gia sản. Ơng anh rể của chị bị bỏ tù hoặc bị xử bắn. Thằng cháu thì mất tích. Thời gian đầu bà chị Galudina lâm cảnh đĩi khát khổ sở, nhưng bây giờ đang đi ở cho một gia đình nơng dân cĩ họ hàng xa tại xĩm thợ Dvonasck.

Tình cờ Chiagunova lại làm cơng trong cái hiệu thuốc Paginsck mà bác sĩ Zhivago cĩ nhiệm vụ tịch thu tài sản. Việc tịch thu này sẽ đẩy tất cả những người sống nhờ vào tiệm thuốc, trong đĩ cĩ chị, tới cảnh kiệt quệ. Nhưng bác sĩ Zhivago đâu cĩ quyền bãi lệnh. Chiagunova đã chứng kiến việc tịch thu kho thuốc ấy Chiếc xe của Zhivago được đưa vào sân sau của hiệu thuốc đến tận cửa kho. Các chai thuốc, các thùng thuốc được buộc bằng cành liễu nhỏ, bị khuân từ trong kho ra chất lên xe.

Các nhân viên của tiệm thuốc buồn bã nhìn cảnh ấy và tâm trạng của họ dường như lây sang cả con ngựa gày cịm, ghẻ lở của tiệm thuốc đang đứng trong tàu ngựa ngĩ ra. Ngày mưa sắp tàn. Trời quang được một chút. Mặt trời đang lặn hé ra sau những đám mây đen bao bọc, trong chốc lát, ném những tia nắng màu đồng đỏ sậm xuống sân nhuộm vàng mấy vũng phân ngựa nhão nhoẹt một cách đáng sợ. Nước phân quá đậm đặc, giĩ khơng lay động nổi vũng nước

ấy. Nhưng đám nước mưa tràn ngập ngồi đường cái thì gợn sơng lấp lống với những tia nắng đỏ bầm.

Đồn quân vẫn đi, đi mãi hai bên mép đường, vịng tránh các vũng nước sâu như ao hồ. Trong số thuốc men tịch thu được cĩ cả một hộp cocain, thứ ma tuý mà vị chỉ huy du kích luơn đem ra hít ngửi ít lâu nay.

3.

Bác sĩ bận lút đầu với cơng việc của đồn quân ở rừng. Mùa đơng thì bệnh sốt phát ban, mùa hè thì bệnh kiết ly, cộng với số thương binh ngày một nhiều do chiến sự gia tăng.

Mặc dù gặp thất bại và chủ yếu phải rút lui, hàng ngũ du kích quân khơng ngừng được bổ sung bởi những người dân mới vùng dậy ở các vùng đồn quân đi qua và bởi những người rời bỏ hàng ngũ kẻ thù chạy sang với du kích. Trong vịng một năm rưỡi Zhivago ở với họ, số lượng du kích quân đã tăng lên mười lần, thực sự bằng con số mà Liveri bịa ra để khoe khoang tại cuộc họp ban tham mưu bí mật ở thành phố Crestovozdvigiensck hơm nào.

Zhivago cĩ thêm mấy y tá quân y mới ra trường, đủ trình độ cần thiết, phụ giúp chàng. Về điều trị thương binh, cánh tay phải của chàng là Kereni Laiot, đảng viên cộng sản Hungary, bác sĩ quân y bị áo bắt làm tù binh, mà ở trại người ta gọi là đồng chí Laiusi, và viên y sĩ người Khovat, tên là Anghelia, cũng là tù binh của áo. Với Laiot, Zhivago trao đổi bằng tiếng Đức, người thứ hai vốn gốc dân Slavơ miền Bancăng, thì hiểu lõm bõm đơi chút tiếng Nga.

4.

Theo cơng ước quốc tế về Hội chữ thập đỏ, các bác sĩ quân y và nhân viên các đơn vị cứu thương khơng được quyền võ trang và tham chiến. Nhưng một lần bác sĩ Zhivago đã buộc phải vi phạm quy chế ấy, trái với ý muốn của chàng. Chàng bị đụng một trận đánh nhỏ giữa cánh đồng, phải chia sẻ số phận với các chiến hữu và phải bắn để tự vệ.

Đơn vị du kích nằm rải thành phịng tuyến ở bìa rừng. Zhivago nằm cạnh anh chiến sĩ điện báo. Phía sau lưng đơn vị là rừng tai ga, đằng trước mặt là một bãi trống khá rộng và trơ trụi nơi bọn bạch vệ đang xơng lên tiến cơng.

Chúng đã tới rất gần, Zhivago nhìn rõ mặt từng người. Đĩ là những cậu thiếu niên, thanh niên trẻ măng xuất thân từ các tầng lớp khơng phải quân nhân của xã hội thủ đơ, và những người nhiều tuổi hơn bị động viên từ lực lượng dự bị. Nhưng sự hăng hái được khởi xướng từ bọn trẻ, những sinh viên năm thứ nhất các học sinh trường trung học hệ tám năm mới ghi tên làm quân tình nguyện.

Bác sĩ khơng quen biết tên nào cả, nhưng khuơn mặt của một nửa số lính ấy khá quen thuộc đối với chàng. Một số tên gợi chàng nhớ đến các bạn học ngày xưa. Khơng chừng chúng nĩ là con em của họ cũng nên? Những đứa khác tựa hồ chàng thường gặp giữa đám đơng trong nhà hát hay ngồi đường phố hồi xưa. Những khuơn mặt biểu cảm, hấp dẫn của chúng, chàng cảm thấy gần gũi, gần như của những người cùng giới với chàng.

Ý thức nghĩa vụ, theo quan niệm của chúng, đã khích lệ chúng trở nên hăng say cuồng nhiệt một cách vơ ích và đầy khiêu khích. Chúng tiến thành một hàng thưa thớt, ưỡn ngực hiên ngang hơn cả sĩ quan ngự lâm quân, chúng bất chấp nguy hiểm, khơng thèm chạy từng quãng hoặc nằm xuống đất, mặc dù bãi trống cĩ nhiều mơ đất và gị đống dùng để ẩn nấp rất tốt. Làn đạn của quân du kích quét ngã chúng gần hết.

Ở giữa bãi trống trơ trụi, nơi bọn bạch vệ đang tiến cơng, cĩ một cây bị chết cháy. Nĩ bị sét đánh, bị lửa thiêu, hoặc bị đốt sém bởi các cuộc giao tranh trước đây. Mỗi tên lính bộ binh tình nguyện kia trong lúc tiến lên đều nhìn vào cái cây ấy, cố chống chọi cái ý muốn nấp vào sau thân cây để nhắm bắn chính xác và an tồn hơn, nhưng chúng coi khinh nĩ và tiếp tục tiến tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Du kích chỉ cĩ một ít đạn nên phải tiết kiệm. Lệnh đưa ra và được tất cả ủng hộ, là chỉ bắn từ cự ly gần và từ những vị trí thấy rõ mục tiêu!

Zhivago khơng cĩ súng, nằm trên cỏ quan sát diễn biến trận đánh. Tồn bộ sự thơng cảm chàng dành cho cái bọn trẻ đang chết một cách anh dũng kia. Chàng thật tâm mong cho chúng thắng trận. Đĩ là con em những gia đình rõ ràng rất gần gũi về tinh thần với chàng, cĩ cùng nền giáo dục cùng nề nếp luân lý, cùng những quan niệm như chàng.

Chàng thống nảy ra ý nghĩ chạy xuĩng bãi trống đầu hàng chúng, do đĩ sẽ lấy lại được tự do. Nhưng làm như thế là liều lĩnh, quá nguy hiểm.

Giả sử chàng chạy được tới giữa bãi trống, hai tay giơ cao, thì chàng cĩ thể sẽ bị hạ thủ từ cả hai phía, vào lưng và vào ngực, phiá du kích thì để trừng phạt chàng về tội phản bội, phía bạch vệ thì vì khơng hiểu ý định của chàng. Chàng đã mấy lần lâm vào cảnh ngộ tương tự, chàng đã suy tính mọi khả năng và từ lâu đã gạt bỏ mọi kế hoạch trốn chạy ấy. Chàng đành nhẫn nhục bằng lịng với hai cảm xúc trái ngược ấy, nằm sấp hướng mặt về phía bãi trống, khơng cĩ vũ khí, nấp mình trong cỏ mà theo dõi diễn biến trận đánh.

Song phải nằm một chỗ quan sát thụ động trận đánh một mất một cịn đang diễn ra quanh mình thì quả là vơ nghĩa và vượt quá sức người. Và vấn đề khơng phải ở lịng trung thành với cái bên đang cầm chân chàng, khơng phải ở sự tự bảo vệ mình, mà là ở chỗ phải tuân theo diễn biến trước mắt, phải phục tùng những quỵ luật của tấn thảm kịch đang diễn ra xung quanh chàng. Khơng tham gia vào đĩ tức là chống lại quy luật cần phải làm những gì người ta đang làm. Trận đánh đang diễn ra. Người ta đang bắn vào chàng và các chiến hữu của chàng. Cần phải bắn trả.

Bởi vậy khi anh chiến sĩ điện báo nằm bên cạnh chàng giãy đành đạch rồi nằm duỗi thẳng cẳng bất động, thì chàng bèn bị lại bên anh ta, gỡ lấy bao đạn và cây súng của anh ta, trở về chỗ cũ của mình, nạp đạn và súng và bắn hết viên nọ đến viên kia.

Nhưng lịng thương hại khơng cho phép chàng nhắm vào những thanh niên mà chàng cảm mến. Mà bắn chỉ thiên thì là hành động quá ngu ngốc và lố bịch, trái với dự định của chàng. Vì thế chàng chọn những lúc khơng cĩ ai giữa tầm súng của chàng và mục tiêu, để nhắm bắn vào cái cây khơ cháy. Chàng cĩ thủ pháp riêng của chàng.

Lúc điểm ngắm chính xác dần, chàng khẽ ấn tay vào cị súng. Ấn rất nhẹ, theo kiểu bắn chơi, để viên đạn bay đi theo đúng dự kiến, trúng vào các cành thấp xung quanh cái cây cháy xém làm cho chúng rơi lả tả.

Nhưng than ơi! Dù chàng hết sức cẩn thận để khỏi bắn trúng ai, song kẻ này kẻ nọ trong đám lính đang tấn cơng vẫn hiện ra vào cái khoảnh khắc quyết định giữa chàng và mục tiêu để rơi đúng vào xạ tuyến khi súng nổ. Chàng đã bắn bị thương hai tên, tên thứ ba vơ phúc gục chết gần gốc cây.

Cuối cùng tên chỉ huy bạch vệ cầm chắc là cuộc tấn cơng chỉ vơ ích, bèn ra lệnh rút lui.

Đơn vị du kích ít người. Lực lượng chính khơng cĩ ở đây: một số đang trên đường hành quân, một số đang giao chiến với những lực lượng lớn hơn của quân địch ở phía khác. Để khỏi bộc lộ sự thua kém về quân số của mình, anh em du kích khơng xơng ra truy kích bọn địch.

vọng mong manh rằng anh ta cịn thở, may ra cĩ thể cứu sống. Nhưng anh ta đã chết.

Để kiểm tra cho chắc chắn, Zhivago cởi cúc áo sơ mi trên ngực anh ta và áp tai nghe tim. Tim đã ngừng đập.

Người chết đeo ở cổ một cái hộp nhỏ đựng ảnh. Zhivago gỡ cái hộp ra. Trong hộp cĩ một tờ giấy nhỏ được gấp lại, các mép gấp đã sờn hết, bọc trong một mảnh vải. Bác sĩ giở tờ giấy ra. Nĩ bị nát bở đến một nửa.

Mảnh giấy ghép những câu trích từ bài Thánh ca thứ 90, với những chữ sửa đổi và thêm thắt và dân chúng thường đưa vào các bài kinh và càng về sau càng xa với nguyên bản.

Những câu văn của giáo hội Slavơ được dịch sang tiếng Nga. Nguyên văn trong Thánh ca "Người sống dưới sự che chở của Đấng Tối cao", trong bản dịch lại trở thành đầu đề của lời cầu "Sự che chở sống động". Câu thơ trong Thánh ca: "Ngươi sẽ khơng sợ… mũi tên bay giữa ban ngày", lại biến thành lời khích lệ

Một phần của tài liệu Doctor zhivago p2 unknown (Trang 53 - 65)