0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

CN chế biến,chế tạo 245 2.220,0 11 749, 2.969,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN "TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ" PDF (Trang 34 -36 )

I/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN KINH TẾVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 –

3 CN chế biến,chế tạo 245 2.220,0 11 749, 2.969,

4 Xây dựng 74 388,3 11 99,2 487,4

5 Khai khoáng 6 397,0 0 0,0 397,0

6 Nghệ thuật và giải trí 12 291,8 0 0,0 291,87 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 115 191,7 14 46,5 238,2 7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 115 191,7 14 46,5 238,2

8 Vận tải kho bãi 26 109,8 5 74,8 184,6

9 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 16 129,0 1 27,9 156,9

10 HĐ chuyên môn, KHCN 148 89,0 7 10,9 99,9

11 Thông tin và truyền thông 63 67,6 17 25,5 93,112 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 16 62,4 8 22,5 84,9 12 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 16 62,4 8 22,5 84,9

13 Giáo dục và đào tạo 8 5,2 3 23,7 28,9

14 Dịch vụ khác 22 14,9 5 7,9 22,7

15 Cấp nước;xử lý chất thải 5 8,4 0 0,0 8,4

16 Y tế và trợ giúp XH 6 7,4 1 0,9 8,3

17 Hành chính và dvụ hỗ trợ 5 7,9 0 0,0 7,9

18 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 1 0,0 0 0,0 0,0Tổng số 839 16.345,4 215 5.136,7 21.482,1 Tổng số 839 16.345,4 215 5.136,7 21.482,1

Quốc và Thái Lan là hai quốc gia châu Á duy nhất cam kết tài trợ cho Việt Nam. Riêng Nhật Bản - nguồn viện trợ khá lớn của Việt Nam các năm trước không có tên trong danh sách các nước cam kết hỗ trợ ODA cho Việt Nam.

* Các kết quả đạt được:

- Việc thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, giữ vững độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia.

Tuy tiếp nhận một khối lượng vốn ODA bao gồm các khoản vay gắn liền với các điều kiện về cải cách thể chế, song ta vẫn giữ được độc lập tự chủ và chủ động thực hiện công cuộc đổi mới và cải cách theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

- ODA đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng góp phần cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển trong các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Nguồn vốn ODA đã bổ sung khoảng 11,4% cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội và trung bình khoảng 50% tổng đầu tư từ ngân sách. ODA đã thực sự trở thành kênh vốn bổ sung quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Tuy đã vay một lượng vốn ODA đáng kể, song theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nợ nước ngoài của ta hiện trong giới hạn an toàn.

- ODA đã hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, cải thiện các dịch vụ kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo.

- Nguồn vốn ODA đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội và xoá đói giảm nghèo của nhiều địa phương, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng quy mô vừa và nhỏ (nước, đường, trường, trạm, lưới điện, điện thoại...). Nhờ vậy đã tăng cường khả năng tiếp cận với các dịch vụ cơ sở hạ tầng nông thôn, cải thiện cơ sở vật chất trường học, y tế và phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản của nhiều địa phương, đặc biệt ở các tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

- Thông qua các chương trình và dự án ODA, ta đã tiếp nhận được các thành tựu khoa học hiện đại, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng cường năng lực và phát triển thể chế, hỗ trợ xây dựng chính sách, luật pháp: Luật Doanh nghiệp, Luật Đất

đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Chống tham nhũng,...và đào tạo cán bộ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN "TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ" PDF (Trang 34 -36 )

×