Phƣơng pháp đo hấp phụ và nhả hấp phụ N2 dựa trên thuyết hấp phụ đa lớp của Stephen Brunauer, Paul Hugh Emmett và Edward Teller (BET):
Vật liệu đƣợc hấp phụ khí N2 tại nhiệt độ 770K. Theo phƣơng trình BET:
0 . 1 . 1 . P P C V C C V P P V P m m a a
Trong đó: Va là số mol khí bị hấp phụ ở áp suất Pa,(mol/g).
Vm là thể tích cần thiết để hình thành đơn lớp hấp phụ trên bề mặt, mol/g.
P là áp suất khí (mmHg).
P0 là áp suất hơi bão hoà của chất bị hấp phụ tại nhiệt độ đã
cho (mmHg).
Có thể xây dựng đƣợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ P/V.(P0-P) và P/P0 , đó là một đƣờng thẳng trong khoảng P/P0 = 0,05 0,3. Dựa vào hệ số góc và điểm cắt trục tung của đƣờng thẳng biểu thị mối quan hệ giữa P/Va(Pa-P) và P/Po, xác định đƣợc Vm và từ đó tính đƣợc diện tích bề mặt riêng S (m2/g) theo công thức:
S = Vm. an.Na.10-20
Trong đó: an là tiết diện ngang của phẩn tử Ni, Ǻ.
Na là số Avogadro, bằng 6,023.1023 mol-1.
Trên cơ sở xác định lƣợng N2 mà vật liệu có thể hấp phụ vào cũng nhƣ nhả ra khi thay đổi áp suất mà ngƣời ta xác định đƣợc cấu trúc xốp và diện tích bề mặt riêng của vật liệu.
Trong nghiên cứu này, các mẫu xúc tác đƣợc xác định diện tích bề mặt riêng và cấu trúc xốp ở điều kiện nhiệt độ 770K trên thiết bị của hãng Micromeritics ASAP 2010 (USA) tại PTN Công nghệ lọc hóa dầu và vật liệu xúc tác hấp phụ, Đại học Bách khoa Hà Nội.