Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân bón và MEPIQUAT CHLORIDE đến một số chỉ tiêu sinh lý,sinh trưởng và phát triển của một số giống bông mới ở ninh thuận (Trang 39 - 44)

3. đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Bố trí thí nghiệm

3.4.1.1. Ph−ơng pháp bố trí: Tất cả các thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên đồng ruộng, bố trí theo ph−ơng pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCB) đ−ợc mô tả bởi Gomez K.A. và Gomez A.A. (1984) [48]. Thực nghiệm mô hình đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp ô lớn, không nhắc lại.

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ gieo trồng đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh tr−ởng, phát triển và năng suất bông.

Thí nghiệm gồm 2 yếu tố, bố trí theo ph−ơng pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên, nhắc lại 3 lần.

- Yếu tố mật độ: gồm 4 mật độ nh− sau

M1: 5,0 vạn cây/ha M2: 7,5 vạn cây/ha M3: 10,0 vạn cây/ha M4: 12,5 vạn cây/ha - Yếu tố giống: thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên 3 giống bông

G1: VN02-2 G2: VN04-4 G3: NH04-2

Ghi chú: L−ợng phân bón 150 kg N + 75 kg P2O5 + 75 kg K2O/ha.

Phun PIX với l−ợng phun 35 - 70 - 100 ml /ha vào các giai đoạn 30 - 45 - 60 ngày sau gieo.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh tr−ởng, phát triển và năng suất bông.

Thí nghiệm gồm 2 yếu tố, bố trí theo ph−ơng pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên, nhắc lại 3 lần.

- Yếu tố phân bón:4 mức phân bón nh− sau P1: Không bón

P2: 100 kg N + 50 kg P2O5 + 50 kg K2O /ha P3: 150 kg N + 75 kg P2O5 + 75 kg K2O /ha P4: 200 kg N + 100 kg P2O5 + 100 kg K2O /ha - Yếu tố giống: 3 giống bông

G1: VN02-2 G2: VN04-4 G3: NH04-2

Ghi chú: Mật độ trồng: 5,0 vạn cây/ha.

Phun PIX với l−ợng phun 35 - 70 - 100 ml /ha vào các giai đoạn 30 - 45 - 60 ngày sau gieo.

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc phun PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh tr−ởng, phát triển và năng suất bông.

Thí nghiệm gồm 2 yếu tố, bố trí theo ph−ơng pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên, nhắc lại 3 lần.

- Yếu tố PIX:4 liều l−ợng phun PIX L1: Phun n−ớc l6 (đối chứng)

L2: Phun 50 - 75 - 100 ml PIX /ha (20 - 30 - 40 g a.i mepiquat chloride/ha) L3: Phun 50 - 100 - 150 ml PIX /ha (20 - 40 - 60 g a.i mepiquat chloride/ha) L4: Phun 50 - 100 - 200 ml PIX /ha (20 - 40 - 80 g a.i mepiquat chloride/ha)

- Yếu tố giống: 3 giống bông

G1: VN02-2 G2: VN04-4 G3: VN04-3

Ghi chú: Thời kỳ phun: 30 - 45 - 60 ngày sau gieo.

L−ợng phân bón 150 kg N + 75 kg P2O5 + 75 kg K2O/ha. Mật độ trồng: 5,0 vạn cây/ha.

Th−c nghiệm: Thực nghiệm một số mô hình trồng bông đạt năng suất cao. Thực nghiệm đ−ợc tiến hành cho giống bông lai VN02-2, gồm 3 mô hình đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp ô lớn, không nhắc lại.

Nội dung Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

1. Mật độ (vạn cây/ha) 5,0 7,5 10,0

2. Phân bón

(kg N- P2O5- K2O/ha)

100- 50- 50 150- 75- 75 150- 75- 75

3. Phun PIX (ml/ha) 50- 75- 100 50- 100- 150 50- 100- 200 3.4.1.2. Quy mô thí nghiệm: Mỗi công thức thí nghiệm bố trí 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 100m2. Mỗi công thức thực nghiệm bố trí với diện tích 1000 m2.

3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp xác định

3.4.2.1. Các chỉ tiêu theo dõi

- Thời gian sinh tr−ởng qua các giai đoạn. - Chiều cao cây giai qua các giai đoạn. - Chiều dài cành quả dài nhất.

- Số cành quả/cây và số cành đực/cây giai đoạn thu hoạch. - Động thái chỉ số diện tích lá (LAI).

- Sơ đồ nhân tố quả của cây khi quả nở hoàn toàn.

- Các yếu tố cấu thành năng suất: số quả/m2 tr−ớc khi thu hoạch lần đầu, khối l−ợng quả.

- Năng suất thực thu và năng suất sinh vật học của bộ phận trên mặt đất. - Hệ số kinh tế.

- Hiệu quả kinh tế.

3.4.2.2. Ph−ơng pháp theo dõi

- Các chỉ tiêu sinh lý, hình thái và nông học đ−ợc xác định theo hệ thống tiêu chuẩn của ngành:

+ Thời gian phát dục qua các giai đoạn theo dõi cố định trên 20 cây liên tiếp trên ô.

+ Các chỉ tiêu chiều cao cây, số cành quả/cây, số cành đực/cây, số quả/cây theo dõi 10 cây trong số 20 cây cố định nêu trên.

+ Số quả/m2, mật độ cây cuối vụ: đ−ợc theo dõi trên 5 m dài.

+ Khối l−ợng quả: tr−ớc mỗi kỳ thu hoạch mỗi ô thu hoạch 20 quả sau đó tính khối l−ợng trung bình quả của mỗi công thức.

- Năng suất thực thu: tổng l−ợng bông hạt (xơ bông và hạt bông) thu hoạch đ−ợc của mỗi công thức (trừ hai hàng biên) qua các lần thu hoạch.

- Năng suất sinh vật học của bộ phận trên mặt đất: đ−ợc tính bằng tổng khối l−ợng chất khô phần trên mặt đất của cây bông. Cây đ−ợc cắt từ vết hai lá sò. Mỗi ô theo dõi trên 3 cây liên tục.

- Hệ số kinh tế (HSKT) đ−ợc tính theo công thức:

NSTT: Năng suất xơ bông và hạt bông

NSSVH: Năng suất sinh vật học của bộ phận trên mặt đất

- Đo diện tích lá bằng máy đo diện tích lá hiệu AM100. Mỗi công thức đo 3 ô, mỗi ô đo 3 cây liên tiếp, bắt đầu đo vào giai đoạn 30 ngày sau gieo, sau đó định kỳ 10 ngày theo dõi một lần, kết thúc vào giai đoạn 100 ngày sau gieo. Giai đoạn cây còn nhỏ, ít lá tiến hành đo toàn bộ lá của cây, giai đoạn cây lớn, tiến

NSSVH NSBH HSKT =

hành đo 25 lá ở các tầng khác nhau, sau đó cân tổng khối l−ợng 25 lá đó và khối l−ợng lá còn lại trên cây để tính diện tích lá toàn cây và chỉ số diện tích lá.

Số m2 lá Chỉ số diện tích lá (LAI: Leaf Area Index): LAI = m2 đất

- Động thái tích lũy chất khô: định kỳ 10 ngày 1 lần, mỗi công thức theo dõi trên 3 dõi 3 cây liên tục. Dùng kéo cắt cây ngang vết hai lá sò (lá mầm), cân khối l−ợng t−ơi sau đó đem sấy diệt enzyme ở nhiệt độ 1050C, sau đó sấy khô ở nhiệt độ 700C đến khi khối l−ợng không đổi thì tiến hành cân khối l−ợng khô của cây bông.

- Sơ đồ nhân tố quả của cây: mỗi ô theo dõi 10 cây vào giai đoạn tr−ớc khi thu hoạch bông lần 1.

3.4.3. Ph−ơng pháp canh tác trong các thí nghiệm

- Hạt giống tr−ớc khi gieo trồng đ−ợc xử lý thuốc Gaucho để phòng trừ rầy rệp đầu vụ. Tiến hành dặm cây sớm bằng hạt và bằng bông bầu để đảm bảo mật độ cây. Tỉa định cây ngay sau khi bông mọc đều. Thí nghiệm đ−ợc làm sạch cỏ và t−ới n−ớc bổ sung đảm bảo cho cây bông sinh tr−ởng và phát triển tốt.

- Mật độ và l−ợng phân bón tùy theo yêu cầu cụ thể của từng thí nghiệm. - Các biện pháp kỹ thuật canh tác khác đ−ợc thực hiện theo quy trình canh tác bông vụ m−a của Viện nghiên cứu bông và phát triển nông nghiệp Nha Hố, trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc sai khác duy nhất cho từng thí nghiệm. Điều tra và phòng trừ sâu bệnh tối −u để đảm bảo không ảnh h−ởng đến mục đích của thí nghiệm.

3.4.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

- Phân tích số liệu theo ph−ơng pháp thống kê sinh học của Gomez K. A. và Gomez A.A. (1984) [48].

- Số liệu thí nghiệm thu thập đ−ợc tính toán và xử lý thống kê trên máy vi tính bằng các thuật toán với phần mềm Microsoft Excel.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân bón và MEPIQUAT CHLORIDE đến một số chỉ tiêu sinh lý,sinh trưởng và phát triển của một số giống bông mới ở ninh thuận (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)