KếT LUậN Và Đề NGHị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân bón và MEPIQUAT CHLORIDE đến một số chỉ tiêu sinh lý,sinh trưởng và phát triển của một số giống bông mới ở ninh thuận (Trang 89 - 127)

Kết luận

1. Mật độ gieo trồng có ảnh h−ởng rõ rệt đến động thái chỉ số diện tích lá và động thái tích lũy chất khô. Mật độ trồng càng tăng thì LAI tăng và khả năng tích lũy chất khô của các giống tăng theo.

Tăng mật độ gieo trồng đ6 làm giảm tỷ lệ thành quả của các giống bông. Trong phạm vi mật độ trồng từ 5,0 đến 12,5 vạn cây/ha, mật độ càng tăng thì số quả trên cây giảm nh−ng năng suất không có sự sai khác giữa các mật độ.

2. Việc bón phân có tác dụng làm tăng chỉ số diện tích lá và tăng khả năng tích lũy chất khô của các giống bông so với đối chứng không bón phân.

Bón phân cho bông làm tăng số quả trên cây, năng suất bông hạt, năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế so với không bón.

Trong điều kiện vụ m−a tại Ninh Thuận, ở mật độ 5,0 vạn cây/ha và có phun PIX, bón phân với liều l−ợng 100 kg N + 50 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha mang lại hiệu quả kinh tế và hệ số sử dụng phân bón cao nhất ở cả 3 giống bông VN02-2, VN04-4 và NH04-2.

3. Việc phun PIX cho bông đ6 làm cho cây bị giảm sự sinh tr−ởng cả về chiều cao và chiều ngang. Đồng thời, phun PIX cũng làm giảm chỉ số diện tích lá qua các giai đoạn của các giống bông lai VN02-2, VN04-4 và VN04-3.

ở mật độ trồng 5,0 vạn cây/ha, việc phun PIX làm tăng số quả trên cây và năng suất bông hạt so với phun n−ớc l6 nh−ng giữa các công thức phun PIX với liều l−ợng khác nhau không có sự sai khác về năng suất.

4. Chỉ số diện tích lá của các giống bông luôn tăng dần ở đầu vụ và đạt cực đại ở giai đoạn ra hoa rộ, sau đó giảm dần. Chỉ số diện tích lá có quan hệ mật thiết với năng suất bông hạt. Chỉ số diện tích lá quá cao hoặc quá thấp đều mang lại năng suất thấp. LAI thích hợp mang lại năng suất cao cho các

giống VN02-2, VN04-4, NH04-2 và VN04-3 lần l−ợt là 4,4 - 4,9; 4,4 - 4,7; 4,6 - 4,7 và 4,2 - 4,3.

5. Tại Ninh Thuận, trong điều kiện trồng bông vụ m−a, đối với giống bông VN02-2, trồng với mật độ 5,0 vạn cây/ha và bón phân với l−ợng 100 kg N + 50 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha và phun PIX với l−ợng 50: 75: 100 ml/ha vào giai đoạn 30: 45: 60 ngày sau gieo cho năng suất là 38,5 tạ/ha và hiệu quả kinh tế đạt 19.095.900 đồng/ha.

Đề nghị

1. Trong điều kiện vụ m−a tại Ninh Thuận, cần điều khiển các biện pháp kỹ thuật để LAI tối đa đạt khoảng 4,4 - 4,9 đối với giống VN02-2; 4,4 - 4,7 đối với giống VN04-4; 4,6 - 4,7 đối với giống NH04-2 và 4,2 - 4,3 đối với giống VN04-3.

2. Nên áp dụng tổ hợp biện pháp canh tác chính trong quy trình sản xuất cho giống bông VN02-2 nh− sau:

- Mật độ trồng: 5,0 vạn cây/ha.

- Phân bón: 100 kg N + 50 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha.

- Phun PIX: 50 - 75 - 100 ml PIX/ha vào các giai đoạn 30 - 45 - 60 ngày tuổi.

3. Tiếp tục nghiên cứu phối hợp các biện pháp kỹ thuật trên các giống VN04-4, NH04-2 và VN03-3 để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp cho cây bông vùng Duyên hải Nam Trung bộ.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Bình, Lê Quang Quyến và ctv. (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, 303 trang.

Bình

2. Lý Văn Bính, Phan Đại Lục (Tháng 9/1991), Kỹ thuật trồng bông thông dụng mới, Viện Khoa học Nông nghiệp tỉnh Sơn Đông - Trung Quốc, Nxb. Khoa học Kỹ thuật tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc (GS. Vũ Công Hậu dịch), 285 trang.

Bính

3. Lê Văn Căn, Đỗ ánh, Võ Minh Kha, Hà Huy Khuê, Hoàng Đăng Ký, Phạm Đình Quắc (1978), Giáo trình nông hóa. Nhà máy in sách KHKT Hà Nội, 353 trang.

Căn

4. Công ty Bông Việt Nam (2006), Báo cáo sản xuất bông ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển đến năm 2010. Tp. Hồ Chí Minh, 10 trang.

Công

5. De Geus J. G. (1983), “Cây bông”, H−ớng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, tập II- Cây Công nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội (Ng−ời dịch: Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Mộng Huy, Lê Tr−ờng, Vũ Hữu Yêm), trang 50 - 137.

De Geus

6. D−ơng Xuân Diêu (2003), Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ và chất điều hòa sinh tr−ởng PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất bông giống VN01-2 tại Duyên hải Nam Trung bộ. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 99 trang.

Diêu

7. Lê Xuân Đính (1991), "Hiện t−ợng cây bông chết hàng loạt sau mọc - nguyên nhân và biện pháp khắc phục", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 10, trang 448 - 550.

Dính

8. Lê Xuân Đính (1998), Điều kiện tự nhiên một số vùng trồng bông, Kỹ thuật trồng bông năng suất cao. Nxb Nông nghiệp, 271 trang, trang 11 - 38.

9. Trần Anh Hào và ctv (1996), "Khí hậu thời tiết các vùng trồng bông chính", Kết quả nghiên cứu khoa học ngành bông giai đoạn 1976-1996, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 1996, trang 60 - 64.

Hào

10. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Giáo trình lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, 160 trang.

Hạnh

11. Trần Đức Hạnh, Văn Tất Tuyên, Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ (1997), Giáo trình Khí t−ợng Nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, 176 trang.

Hạnh

12. Vũ Công Hậu (1962), Cây bông ở Việt Nam, Nxb Nông thôn, 189 trang. Hậu

13. Vũ Công Hậu (1971), Phát triển nghề trồng bông ở Việt Nam và vấn đề giống bông, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 278 trang.

Hậu

14. Vũ Công Hậu (1978), Kỹ thuật trồng bông, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. Hậu

15. Chu Hữu Huy, Lý Khánh Cơ, Hà Trọng Phong, D−ơng Kỳ Hoa, Từ Sở Niên (tháng 11/1991), Kỹ thuật trồng bông đạt sản l−ợng cao và chất l−ợng tốt, Nxb. Kim Thuẫn, Trung Quốc (GS. Vũ Công Hậu dịch), 148 trang.

Huy

16. Krugi−lin A.X. (1988), “Cây bông”, Đặc điểm sinh học và năng suất cây trồng đ−ợc t−ới n−ớc, Nxb. Mir Maxcơva, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội (Ng−ời dịch: Hà Học Ngô, Nguyễn Thị Dần), trang 120 - 174.

Krugi−lin

17. Vũ Xuân Long (1999), Nghiên cứu sự đậu quả của cây bông tại vùng Duyên hải Nam Trung bộ và một số biện pháp kỹ thuật tăng sự đậu quả. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp. Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 158 trang.

Long

18. Vũ Xuân Long (2001), "Một số đặc điểm sinh lý của cây bông", Tài liệu tập huấn cho cán bộ kỹ thuật ngành bông, 13 trang.

Long

19. Lê Công Nông (1996), Hiệu lực của l−u huỳnh, magiê đối với năng suất bông trên một số vùng trồng bông ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 142 trang.

20. Lê Công Nông và ctv. (1998), “Nhu cầu dinh d−ỡng của cây bông và kỹ thuật canh tác bông năng suất cao”, Kỹ thuật trồng bông năng suất cao, Nxb. Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, trang 144 - 180, 271 trang.

Nông

21. Lê Công Nông và ctv (2005), Nghiên cứu sinh lý một số giống bông trong điều kiện thâm canh đạt năng suất cao. Báo cáo nghiệm thu tại HĐKH Bộ Công nghiệp, 50 trang.

Nông

22. Hoàng Đức Ph−ơng (1983), Giáo trình cây bông, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 75 trang.

Ph−ơng

23. Lê Quang Quyến (1991), "Những yêu cầu của cây bông về điều kiện ngoại cảnh", Cây bông vải - Một số vấn đề về kỹ thuật canh tác bông, Trung tâm nghiên cứu cây bông Nha Hố, Sở Nông lâm nghiệp Thuận Hải, trang 20 - 24.

Quyến

24. Lê Quang Quyến, Vũ Xuân Long (1998), "Một số đặc điểm sinh lý của cây bông", Kỹ thuật trồng bông năng suất cao. Nxb Nông nghiệp, 271 trang, trang 39 - 57.

Quyến

25. Nguyễn Văn Tạm (2001), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý chủ yếu qui định năng suất của giống bông thuần CS95, giống bông lai VN15 và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất bông. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 91 trang.

Tạm

26. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, bài giảng Cao học và nghiên cứu sinh ngành Trồng trọt - Bảo Vệ thực vật - Di truyền giống, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang.

Tấn

27. Nguyễn Thơ (ngày 27 - 30 tháng 10 năm 1987), "Quản lý dịch hại tổng hợp cho cây bông vùng châu á - Thái Bình D−ơng", Hội thảo về bảo vệ thực vật vùng châu á - Thái Bình D−ơng, Phiên họp thứ 15, Bangkok, Thailand, 29 trang.

28. Nguyễn Thơ (tháng 9/1998), "Những điển hình sản xuất bông năng suất cao", Kỹ thuật trồng bông năng suất cao. Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 267 - 271.

Thơ

29. Tôn Thất Trình (1974), Cải thiện ngành trồng bông vải ở Việt Nam. Sài gòn. Trình

30. Nguyễn Khắc Trung (1962), Đời sống cây bông. Nxb Khoa học, 99 trang.

Trung

31. Đinh Quang Tuyến (2004), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng xơ bông ở Đắc Lắc. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 168 trang.

Tuyến

32. Đinh Quang Tuyến và ctv (2005), Nghiên cứu sinh lý ruộng bông năng suất cao. Báo cáo nghiệm thu tại HĐKH Bộ Công nghiệp, 32 trang.

Tuyến

33. Viện Nghiên cứu bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố (tháng 5/2007), Kết quả chọn tạo 3 giống bông lai VN04-3, VN04-4, VN04-5. Báo cáo nghiệm thu tại Hội đồng KHCN Bộ Nông nghiệp và PTNT, 87 trang.

Viện

34. Viện Nghiên cứu Cây bông và Cây có sợi (2004), Báo cáo kết quả chọn tạo giống bông lai VN02-2. Báo cáo nghiệm thu tại HĐKH Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tp. Hồ Chí Minh, 24 trang.

Viện

35. Viện Nghiên cứu và Phát triển cây bông (2005), Báo cáo công nhận giống tạm thời VN04-3, VN04-4, VN04-5.

Viện

36. Viện Nghiên cứu và Phát triển cây bông (2005), Báo cáo tổng kết dự án giống giai đoạn 1.

Viện

37. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật, Tr−ờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

38. Ashley D.A., Doss B.D., and Bennett O.L. (1965), “Relation of cotton leaf area index to plant growth and fruiting”, Agronomy Journal 57, pp. 61 - 64.

Ashley D.A

39. Bhatt J.G., Shah R.C. and Sharma A.N. (1976), “Net assimilation rate of cotton in relation to spacing”, Agriculture Science, Camb., 86, Primted in Great Britain, pp. 281 - 285.

Bhatt J.G

40. Boquet D.J. (1989), Fertilizer N effects on cotton growth and fruiting patterns. Proc. 1989 Beltwide Cotton Production Research Conferences. Memphis, Tennessee, USA; National Cotton Council of America, pp. 489 - 491.

Boquet D.J

41. Brar A.S., Rajinder Sing., Sing T.H. (1990), "Effects of enter and intra- row spacings on the growth and yield of American cotton (Gossypium hirsutum L)", Journal of the Indian Society for cotton improvement, 15, (2), pp. 138 - 141.

Brar

42. Constable G.A. (1994), "Predicting Pix yield responses", Paper presented at the World Cotton Research Conference 1. Brisbane, Australia February, pp. 14 - 17.

Constable

43. Crozat Y., Castella J.C., Kasemsap P., Saimaneerat A., "Guidelines for the interpretation of the variability of seed-cotton yield in Thailand", Agrophysiology programme progress report No1, Doras Project Kasetsart University. May 1994, 39 pages.

Crozat

44. Dastur R. H., Asana R. D., Sawhney K., Sikka S. M., Vasudeva R. S., Quadiruddin Khan, Rao V. P., Sethi B. L. (1960), “Chapter I: Physiology”, Cotton in India II, Published by Indian Central Cotton Committee, Bombay, pp. 1 - 105.

Dastur R. H

45. FAO Quarterly Bulletin of Statistics, Seed cotton, FAO - QBS. Vol.10.No.3/4 - 1997, pp. 66 - 67.

46. Gerik T.J., Jackson B.S., Stockle C.O. and Rosenthal W.D. (1994), “Plant Nitrogen status and boll load of cotton”, Agronomy journal 86, pp. 514 - 518.

Gerik T.J

47. Gipson J.R., Johan H.E. (1969), "Influence of night temprature on growth and development of cotton (G. hirsutum L.)",Crop Sciences, No. 9, pp. 127 - 129.

Gipson

48. Gomez K.A., Gomez A.A., Statistical Procedures for Agricultural research. An international rice research institute book, 680 pages.

Gomez K.A

49. Hanumantha Rao, P.C. Meenakshisundaram, R. Pundarikakshudu and V. Seshadri (1973), “Studies on the response of cotton (G. hirsutum L.) to NPK fertilisation”, Madras agriculture journal 60 (8), pp. 702 - 706.

Hanumantha

50. Hearn A.B. (1971), “The growth and performance of rain grown cotton in a tropical upland environmental, Yield, water relations and crop growth”, Journal Agriculture Science, Camb., 79, pp. 125 - 135.

Hearn A.B

51. International cotton advisory committee (2001), 1629 K Street NW, Suite 702, Washington, DC 20006 USA, 6 pages.

International

52. Jack R. Gipson-Texas tech University-Lubbock, Texas (1986), “Temperature effects on growth, development and fiber propertiers”, Cotton physiology, The Cotton Foundation, Publisher, Memphis, Tennessee, U.S.A., pp. 47 - 56.

Jack R

53. James J. Heitholt, William T. Pettigrew and William R. Meredith (1992), “Light interception and lint yield of narrow-row cotton”, Crop Science, Vol. 32, Published in Crop Science, pp. 728 - 733.

James J

54. Jenkins J.N., J.C. McCarty Jr., and Parrott W.L., "Effectiveness of Fruiting Sites in Cotton: Yield", Crop Science, Vol. 30. Mar/Apr- 1990, pp. 365 - 369.

Jenkins

55. John M Munro (1987), “Chapter 4: The Cotton plant”, Cotton, Produced by Longman Singapore Publishers (Pte) Limited, pp. 41 - 64.

56. Jones M.A., Wells R. (1997), “Dry matter Allocation and Fruiting Patterns of Cotton Growth at two divergent plant populations”. Crop Science Vol. 37, Published in Crop Science, May/june 1997, pp. 797 - 802.

Jones M.A

57. Kerby T.A. (1985), “Cotton response to mepiquat chloride”, Agronomy journal 77, pp. 515 - 518.

Kerby T.A

58. Kerby T.A., Keeley M., and Johnson S. (1987), "Growth and development of Acala cotton", University of California (Berkely) Agriculture Exp. Stn. Bull.

Kerby ủT.A

59. Kerby T. A., Cassman K. G., and Keeley M. (1990), “Genotypes and plant densities for narrow-row cotton systems. II. leaf area and dry- matter partitioning”, Crop science, Vol 30, Published in Crop Science, pp. 649 - 653.

Kerby T.A

60. Khasanov T., Davlyalov A., Urunov I. (1986), A growth bioregulator for cotton, Khlopkvodstvo, No6, pp. 23 - 24.

Khasanov

61. Malik M.N.A., Chaudhry F.I., Makhdum M.I., "Effect of Pix on yield and growth of cotton (G. hirsutum L.)", Sarhad Journal of Agriculture. 1990, pp.67 - 70.

Malik

62. Mannikar N.D. and Pundarikakshudu R., (1990), “Soil fertility and fertilizer management in cotton”, Cotton Scenario in India, Published by Publications and Information Division Indian Council of Agricultural Research, pp. 81 - 87.

Mannikar N.D

63. McCarty W.H., Blaine A., Varner D. (1989),"Effects of PIX on cotton fruiting characteristics and yield", In proceeding of the 1989 beltwide cotton production research conferences, Menphis, Tennessee, USA, pp. 72 - 73.

McCarty

64. Mc Michael B.L., Jordan B.L., Quinsenberry J.E. (1984), “Leaf production and growth rates of exotic cottons”, Agronomy journal 76, pp. 901 - 905.

McMichael B.L

66. Rajeswari V.R., Ranganadhacharyulu N. (1997), "Influence of mepiquat chloride on growth and yield of cotton", Annals of agricultural research, No.18 (1), pp. 105 - 107.

Rajeswari

67. Reddy K.R.; Hodges H.F.; Mckinion J.M.; Wall G.W., "Temprerature effects on Pima cotton growth and development", Agronomy journal 84 (2), pp. 237 - 243.

Reddy

68. Rimon D. (1994), “Population density in cotton”, Israel journal of AgronomyVol. 85 (5), pp. 504 - 507.

Rimon D

69. Saimaneerat A., Judais V., Crozat Y., "Comparative study of fruiting pattern, boll production and yield of various cotton cultivars grown in Thailand", Agrophysiology of cotton: Progress report II. DORAS Project Kasetsart University Thailand. Oct, 1994, pp. 18 - 64.

Saimaneerat A

70. Sawan Z.M., Sakr R.A., "Response of Egyptian cotton (G.barbadense L.) yield to 1,1-dimethyl piperidinium chloride (Pix)", Journal of Agricultural Science, 1990, pp. 335 - 338.

Sawan

71. Schott P.E., "Pix - a plant growth regulator for cotton. Experiences gathered in Latin America", BASF-Agricultural-News (Germany F.R.). 1979, No4, pp. 3 - 6.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ phân bón và MEPIQUAT CHLORIDE đến một số chỉ tiêu sinh lý,sinh trưởng và phát triển của một số giống bông mới ở ninh thuận (Trang 89 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)