BÀI 37 CÁC NHÂN TỐ TIẾNHÓA 2a.Thƣờng biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM MÔN SINH (Trang 43 - 45)

D. Các nòi sinh học

BÀI 37 CÁC NHÂN TỐ TIẾNHÓA 2a.Thƣờng biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì

2a.Thƣờng biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì

A. đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen.

B. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống. C. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.

3a.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A. đột biến.

B. quá trình đột biến. C. giao phối.

D. quá trình giao phối.

4b.Đa số đột biến là có hại vì

A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.

B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường. C. làm mất đi nhiều gen.

D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

5a.Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra

A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.

7b.Đột biến gen đƣợc xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì

A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.

C. tần số xuất hiện lớn.

D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

8c.Điều không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá là

A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.

C. trung hoà tính có hại của đột biến.

D. làm cho các đột biến trội có hại tồn tại ở trạng thái dị hợp.

9b.Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là

A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.

11c.Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại

A. đồng hợp. B. alen lặn.

C. alen trội. D. alen thể dị hợp.

12c.Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ƣu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại

A. đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. alen thể dị hợp.

14a.Ngẫu phối là nhân tố

A. làm biến đổi tần số các alen của quần thể. B. thành phần kiểu gen của quần thể.

C. tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. D. thay đổi vốn gen của quần thể.

16c.Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là

A. đột biến. B.giao phối.

C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly.

20b.Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là

A.phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. quy định chiều hướng biến đổi thàn thành phần kiểu gen của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.

21b. Điều khẳng định nào dƣới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả?

A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.

C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.

D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

24b. Ở sinh vật lƣỡng bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì

A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn tần số đáng kể. C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.

D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

25b.Trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thƣớc quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến. B. di nhập gen.

C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.

26c.Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi đƣợc giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn đƣợc duy trì trong quần thể bởi

A. quá trình giao phối. B. di nhập gen.

C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.

27c.Phát biểu không đúng khi nhận xét: chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh hay chậm tần số alen phụ thuộc vào

A. sức chống chịu của cá thể mang alen đó.

B. alen chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là trội hay là lặn. C. quần thể sinh vật là lưỡng bội hay đơn bội.

D. tốc độ sinh sản nhanh hay chậm của quần thể.

28b.Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên đƣợc xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì

B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.

C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.

29a.Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hƣớng quá trình tiến hoá là

A. quá trình chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến.

C. quá trình giao phối. D. các cơ chế cách li.

BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2A 3A 4B 5A 6A 7B 8D 9B 10B 11C 12A 13B 14C 15A

16A 17A 18B 19D 20B 21D 22B 23A 24D 25C 26D 27A 28D 29A 30C

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM MÔN SINH (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)