BÀI 39 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI 1a.Nói về hiện tƣợng đa hình cân bằng, ý nào sau đây sai?

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM MÔN SINH (Trang 45 - 47)

D. Các nòi sinh học

BÀI 39 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI 1a.Nói về hiện tƣợng đa hình cân bằng, ý nào sau đây sai?

1a.Nói về hiện tƣợng đa hình cân bằng, ý nào sau đây sai?

A. Một số dạng có ưu thế trội hơn hẳn có thể hoàn toàn thay thế các dạng khác.

B.các màu lục, nâu,vàng của quần thể Bọ ngựa là một ví dụ về hiện tượng đa hình cân bằng. C. Các nhóm máu A,B,AB,O ở từng quần thể người là một ví dụ về hiện tượng đa hình cân b ằng. D. Các màu ngụy trang của cọ ngựa di truyền ổn định qua các thế hệ.

2a. Mỗi đặc điểm thích nghi ở sinh vật:

A. Có tính hợp lí tuyệt đối.

B. Là sản phẩm của quá trình CLNT. C. Có ý nghĩa với mọi hoàn cảnh.

D. Có thể bị thay thế bởi các đặc điểm thích nghi hơn.

3a. Các nhân tố tiến hóa phát huy vai trò chủ yếu trong quần thể nhỏ là?

A. đột biến, di nhập gen.

B. Di nhập gen, biến động di truyền. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, biến động di truyền.

4a. Các nhân tố phát huy vai trò thƣờng xuyên trong quần thể lớn là?

A. đột biến, biến động di truyền. B. đột biến, CLTN.

C. đột biến, di nhập gen.

D. di nhập gen, biến động di truyền.

5a. các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hóa nhỏ là?

A. đột biến, giao phối và CLTN.

B. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến, giao phối và di nhập gen

D. đột biến, giao phối và CLNT

6a. Gen đột biến kháng thuốc ở VSV nhanh chóng lan rộng trong quần thể bằng phƣơng thức nào?

A. sinh sản và tải nạp.

B. sinh sản, biến nạp và tải nạp. C.sinh sản và biến nạp.

D.Biến nạp và tải nạp.

7a. Qúa trình hình thành các đặc điểm thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dƣới đây?

A. Hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính. B. Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.

C. Thời gian thế hệ ngắn hay dài. D. Khả năng sinh sản cao hay thấp.

8a. Chọn câu đúng:

A. Với liều lượng thuốc trừ sâu lớn, ta có thể diệt toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc.

B. sau khi phun DDT, các loài ruồi muỗi đã hấp thu khả năng chống DDt nên càng về sau, càng khó tiêu diệt chúng.

C. khả năng chống DDT liên quan đến những đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước.

D. nếu quần thể không đồng nhất tức là có kiểu gen đa hình thì khi phun thuốc sẽ bị tiêu diệt hàng loạt, không có khả năng thích ứng.

9a. Màu sắc của bƣớm sâu đo bạch dƣơng là:

A. kết quả di nhập gen trong quần thể.

B. kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm

C. sự biến đổi màu sắc cơ thể cho phù hợp với môi trường. D. do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.

10a. Hiện tƣợng hóa đen của bƣớm sâu đo bạch dƣơng do:

A. ăn bụi than ở cây bạch dương B. Do đột biến nhiễm sắc thể C. Do đột biến gen lăn. D. Do đột biến gen trội.

11b. Hiện tƣợng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bƣớm sâu đo bạch dƣơng không phụ thuộc vào:

A. tác động của đột biến.

B. ảnh hưởng của môi trường có bụi than. C. tác động của giao phối.

D. tác động của CLTN.

12b. Tính đa hình của quần thể giao phối có vai trò:

A. thể hiện sự ưu thế của hình thức giao phối.

B. tạo ra tiềm năng thích ứng của quần thể trước sự thay đổi của ngoại cảnh. C. xác lập tương quan tần số của các alen.

D. tạo nên sự cân bằng di truyền quần thể.

13b. Sự tăng cƣờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là bằng chứng vaeef sự tác động nào của CLTN?

A. Sự đào thải các alen lặn có hại B. Sự đào thải các alem trội có hại. C. Sự tích lũy các alen có lợi D. Sự bảo tồn các alen có lợi.

14b. Điều nào không đúng với sự hợp lí tƣơng đối của đặc điểm thích nghi?

A. Trong lịch sử, những loài xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn loài xuất hiện trước.

B. Khi hòa cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bằng đặc điểm thích nghi hơn.

C. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì biến dị di truyền không ngừng phát sinh do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của quá trình CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.

15b. Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi nhƣ thế nào?

A. Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống. B. hoàn hảo một cách tương đối.

C. đặc trưng cho mỗi quần thể. D. hợp lí một cách tuyệt đối.

16c. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào?

A. Loài có khả năng sinh sản cao, thế hệ dài. B. Loài có khả năng sinh sản cao, thế hệ ngắn. C. Loài có khả năng sinh sản thấp, thế hệ dài. D. Loài có khả năng sinh sản cao, thế hệ ngắn.

17c. Quá trình hình thành QT thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

A. kích thước của QT và tần số ĐB B. tốc độ ssản của loài, qtrình phsinh ĐB, đlực CLTN C. kthước của QT, tốc độ ssản của loài,áp lực của CLTN

D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen ĐB, tốc độ sinh sản của loài và áp lực của CLTN

18c. Vì sao ở vi khuẩn khả năng hthành QT thich nghi kháng thuốc diễn ra nhanh:

A. cấu tạo đơn giản, ssản nhanh

B. Chỉ có 1 TB, sinh sản nhanh, có nhiều cá thể mang ĐB kháng thuốc ngay từ đầu

C. VK sinh sản bằng cách phân đôi nên cơ thể mẹ truyền ngay gen kháng thuốc cho cơ thể con

D. hệ gen của mỗi TB chỉ có 1 phân tử ADN nên alen ĐB có thể biểu hiện ngay ra KH và qtrình sinh sản nhanh BẢNG ĐÁP ÁN

1A 2D 3B 4B 5A 6B 7B 8C 9B 10D 11A 12B 13C 14A 15B 16B 17B 18D 19C 20C

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM MÔN SINH (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)