4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.2.4. Tình hình tiêu thụ nông sản hàng hoá của nông hộ ñ iều tran ăm 2008
Khâu tiêu thụ là khâu mang tắnh quyết ựịnh ựến hiệu quả của quá trình lao ựộng của nông hộ. Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, tiêu thụ ở ựâu luôn là mối quan tâm của các nông hộ.
Với thuận lợi nằm liền kề các thành phố lớn và trong nội thị xã cũng có hàng trăm hộ thu gom rau, hàng trăm cơ sở giết mổ gia súc và hàng nghìn hộ thu gom trứng lớn nhỏ, nên việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ các NSHH của các hộ không quá khó khăn. Những hộ SXHH lớn thường tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn hộ SXHH nhỏ vì khối lượng sản xuất của các hộ lớn, chất lượng sản phẩm lại cao hơn nên ựáp ứng ựược những hợp ựồng tiêu thụ của các ựại lý thu gom. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy tình hình tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của các nông hộ như sau:
Bảng 4.13. Tỷ trọng tiêu thụ nông sản theo các hình thức
Tỷ trọng các hình thức tiêu thụ (%) TT Tên sản phẩm Tổng
(%) đại lý, người thu gom Nhà hàng Bếp ăn trường họcẦ Bán lẻ 1 Rau 100,0 52,0 10,0 38,0 2 Thịt lợn 100,0 100,0 0,0 0,0 3 Trứng gia cầm 100,0 95,0 0,0 5,0 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2008
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ68
* đối với rau xanh các loại: rau ựược các hộ sản xuất và tiêu thụ quanh năm, 75% sản lượng rau sản xuất ra của các nông hộ sản xuất lớn ựược bán trực tiếp tại ruộng cho người thu gom (người thu gom xã hoặc huyện), còn lại các hộ này bán lẻ cho những người tiêu dùng, cho các nhà hàng, trường học quanh vùng. Còn những hộ sản xuất nhỏ lẻ thì thường tự cắt rau ựem tiêu thụ tại các chợ Từ Sơn mỗi ngày.
Nhìn chung thị trường tiêu thụ rau tương ựối thuận lợi, nếu các hộ sản xuất ựược khối lượng lớn, ựảm bảo chất lượng thì các ựại lý rau trên thành phố Bắc Ninh sẵn sàng về mua. Thực tế hiện nay các nông hộ sản xuất rau ở thị xã Từ Sơn vẫn chưa có hệ thống liên kết chặt chẽựể ựảm bảo về số lượng và chất lượng rau xuất cho những khách hàng lớn, ựa số nông hộ sản xuất còn nhỏ lẻ và chạy theo thị trường.
Các nông hộ tiêu thụ sản phẩm rau hàng hoá qua các kênh chủ yếu sau:
Sơựồ 4.1. Chuỗi tiêu thụ sản phẩm rau của nông hộựiều tra Thu gom xã, huyện
đại lý thu gom tỉnh Nông hộ Bán cho các hộ khác trong vùng Tiêu dùng trong Gđ Nhà hàng, quán ăn, trường học Cửa hàng rau bên Hà Nội Tiêu dùng ngoại tỉnh Thị trường Trung Quốc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ69
.* đối với các sản phẩm thịt lợn, thịt gà và trứng gà: Các sản phẩm này nhìn chung ựược tiêu thụ quanh năm và tiêu thụ mạnh nhất vào những tháng giáp tết âm lịch.
Thịt lợn ựược tiêu thụ cho các lò mổ trong thị xã khoảng 32%, còn lại là bán cho người thu gom ở Hà Nội và thành phố Bắc Ninh. Trứng gia cầm thì ựược bán 95% cho người thu gom, còn lại các hộ bán lẻ.
* Giá cả của một số nông sản hàng hoá
Giá cả NSHH của các nông hộ nhìn chung không ổn ựịnh và có mức chênh lệch khá lớn giữa các thời ựiểm trong năm, nhất là sản phẩm rau. Kết quả ựiều tra năm 2008 cho thấy một vài sản phẩm nông sản có giá dao ựộng rất cao, rau xanh các loại từ 1.000 - 15.000 ự/kg, cà chua từ 4.500 - 19.000 ự/kg. Nhìn chung, những nông sản này thường có giá cao vào những thời ựiểm trái vụ, ựem lại thu nhập cao gấp 2 - 3 lần so với thời ựiểm chắnh vụ.
Với các sản phẩm từ gia súc, gia cầm thì giá cả ổn ựịnh hơn. Thắ dụ sản phẩm thịt lợn, sản lượng và giá cả chỉ giảm ựi vào tháng 6, tháng 7 do nắng nóng, thời ựiểm này người tiêu dùng cũng dùng nhiều thịt vịt hơn, hơn nữa ựây là thời ựiểm nghỉ hè của học sinh sinh viên nên người sản xuất mất ựi một lượng khách hàng lớn. Trứng gia cầm thời ựiểm ựầu quý II giá cũng giảm ựến 500 ự/quả.
Nhìn chung, các nông hộ vẫn chưa có một kênh thông tin dự báo nhu cầu thị trường chắnh xác ựể sản xuất, hầu hết các nông hộở thị xã ựều phải tự nghiên cứu thị trường và sản xuất một cách tự phát, giá bán NSHH cũng bấp bênh theo thị trường. Sự liên kết Ộ4 nhàỢ (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp) vẫn chưa ựược thể hiện rõ.
Tóm lại: Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy quá trình phát triển sản xuất NSHH ở nông hộ thị xã Từ Sơn ựã ựạt ựược những thành tắch sau:
* Thứ nhất, các nông hộ bước ựầu ựã khai thác ựược những tiềm năng, nguồn lực có sẵn ựể phát triển sản xuất NSHH, làm cho cơ cấu sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ70
nông nghiệp của thị xã ựã ựược ựiều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt.
Tuy diện tắch ựất ựai bình quân/hộ nông nghiệp thấp nhưng các nông hộựã biết khai thác tắnh ựa dạng của ựất ựai, bố trắ phù hợp các loại cây trồng, vật nuôi. Vùng ựất vàn cao, gần khu dân cưựã chuyển sang trồng rau, hoa và cây cảnh, vùng ựất trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản và làm trang trại VAC. Nguồn vốn của nông hộ cũng ựược khai thác triệt ựể.
Công tác quy hoạch vùng sản xuất NSHH bước ựầu ựem lại những kết quả nhất ựịnh. Tắnh ựến cuối năm 2008, thị xã ựã quy hoạch phát triển ựược 100 ha ựất chuyên sản xuất rau xanh nằm chủ yếu ở Tân Hồng, đồng Nguyên, đồng Quang và đình Bảng; ựem lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với sản xuất lúa.
Ngành chăn nuôi sẽ là ngành sản xuất chắnh trong nông nghiệp của thị xã, ựặc biệt là chăn nuôi lợn thịt và chăn nuôi gà ựẻ trứng. Sản lượng gia súc, gia cầm xuất chuồng năm 2008 ựạt trên 7000 tấn, tăng hơn 1.000 tấn so với năm 2004. Mặc dù gặp một số khó khăn như thời tiết diễn biến bất thường, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao không ổn ựịnh, giá thực phẩm chăn nuôi bấp bênh, song chăn nuôi của những nông hộ lớn vẫn phát triển. Chăn nuôi của các nông hộựang chuyển dịch mạnh theo hướng chăn nuôi trang trại, áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp hoặc bán công nghiệp ựã nâng cao sản lượng và giá trị ngành chăn nuôi, góp phần ựưa ngành chăn nuôi của thị xã tăng nhanh từ 27,2% năm 2004 lên 49,9% năm 2008 trong cơ cấu ngành nông nghiệp
* Thứ hai, các nông hộ ựã áp dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Trung tâm khuyến nông thị xã Từ Sơn ựã kết hợp với Trung tâm khuyến nông Thành phố Bắc Ninh, Viện rau quả Trung ương, Viện thuỷ sản I chuyển giao những tiến bộ khoa học kĩ thuật về giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất mới tới các nông hộ, tạo ựiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ71
kiện cho các hộựi học hỏi các mô hình sản xuất có hiệu quảở các ựịa phương trong và ngoài nước. Các cây con, giống mới ựược ựưa vào sản xuất, nhiều nông hộ áp dụng ựược các biện pháp thâm canh cao, nâng cao năng suất trên một ựơn vị diện tắch sản xuất.
* Thứ ba, kinh tế trang trại nông nghiệp bước ựầu ựược phát triển. Các trang trại ựược tắch tụ ruộng ựất ựể có quy mô ựủ lớn, ựã tạo việc làm cho nhiều lao ựộng, sản xuất kinh doanh của trang trại có trình ựộ chuyên môn hoá cao hơn. đến nay toàn thị xã có 218 trang trại sản xuất nông sản hàng năm có lãi trên mỗi lĩnh vực ựạt từ 40 triệu ựồng trở lên.
* Thứ tư, trên ựịa bàn thị xã ựã hình thành nhiều cơ sở chế biến nông sản. Các cơ sở chế biến nông sản tuy chưa có quy mô lớn, phần ựông là các hộ gia ựình nhưng ựã tiêu thụ một khối lượng lớn nông sản của người sản xuất. Giá bán các sản phẩm chế biến lại cao và ổn ựịnh. Phần ựông các cơ sở chế biến là các hộ gia ựình, các sản phẩm chế biến là rượu nếp, bia, nước ựậu, bánh phu thê, giò lụa, thịt gia súc, gia cầmẦ
* Thứ năm, hệ thống tiêu thụ nông sản hàng hoá bước ựầu ựã hình thành. Theo thống kê ựến hết năm 2008, thị xã ựã xây mới, nâng cấp cải tạo ựược 18 chợ nông thôn, chuyên buôn bán NSHH của các nông hộ.
Trên ựịa bàn thị xã cũng có hàng nghìn hộ thu gom các loại nông sản, vì vậy nông sản ựược tiêu thụ tương ựối mạnh, sản phẩm làm ra của các nông hộựa số ựược tiêu thụ hết. Các nông hộ trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình cho người thu gom. Người thu gom nông sản lại gom cho các ựại lý lớn hoặc trực tiếp bán lẻ ra thị trường. Một số hộ sản xuất rau và chăn nuôi quy mô lớn ựã ký kết ựược hợp ựồng tiêu thụ trực tiếp với các ựại lý thu gom.
Bên cạnh những thành tắch ựạt ựược, sản xuất NSHH của nông hộ thị xã Từ Sơn còn có những hạn chế cần khắc phục sau:
* Thứ nhất, nông sản xuất bán chủ yếu là sản phẩm thô, không ựáp ứng ựược các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ72
Mặc dù có nhiều lợi thế vềựiều kiện tự nhiên, nhưng trình ựộ canh tác của ựa số nông hộ còn lạc hậu, manh mún, mang tắnh thời vụ, năng suất, chất lượng sản phẩm nông sản còn thấp. Hầu hết các sản phẩm ựược tiêu thụ trực tiếp, chưa chú trọng ựúng mức khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch nên khó ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường nên nông sản chưa có thương hiệu.
* Thứ hai, tắnh liên kết giữa các chủ thể có liên quan ựến sản xuất, kinh doanh nông nghiệp còn rất hạn chế.
Chưa có ựược mối liên kết bền vững giữa những hộ sản xuất với các doanh nghiệp chế biến, các ựại lý thu mua sản phẩm trên cơ sở xử lý hài hoà, cân bằng các lợi ắch.
Chưa chú trọng phát triển các tổ chức của nông dân như tổ chức Hợp tác xã, các Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội thương mại, Hiệp hội hàng hoá, các Ngân hàng hợp tác của nông dân.
* Thứ ba, việc tắch tụ và tập trung ựất ựai hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hoá có quy mô lớn còn chậm chạp.
để phát triển nông nghiệp hàng hoá ựòi hỏi các hộ phải tắch tụ ruộng ựất lớn. Thực tế hiện nay, ruộng ựất của nông hộ còn quá manh mún.
Với những hộ trồng trọt, mỗi hộ có 2 ựến 16 sào ruộng nhưng mỗi sào lại ở một nơi. Hộ nào cũng muốn có ruộng nằm ở vị trắ ựất ựẹp ựể sản xuất thuận lợi. đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình dồn ựiền ựổi thửa chậm chạp của các nông hộ. Do không tắch tụ ựược ruộng ựất, sản xuất nông sản còn nhỏ lẻ, các hộ gặp khó khăn trong thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, thực hiện sản xuất theo GAP ựể bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái, chưa có ựược vùng nông nghiệp hàng hóa chuyên canh quy mô lớn ựủ khả năng ựáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến và thị trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ73
Với những hộ chăn nuôi, ựa số nông hộ còn chăn nuôi trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, dễ phát tán dịch bệnh, ảnh hưởng tới sản xuất và ựời sống của nhân dân.
* Thứ tư, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của các hộ vẫn còn thấp so với các ngành khác. Theo số liệu tắnh toán của bảng 3.3, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 1 nông hộ chỉ ựạt 39 triệu ựồng/năm (giá Cđ năm 1994), chỉ bằng 26% giá trị sản xuất bình quân 1 hộ của toàn thị xã.
* Thứ năm, một số chắnh sách của Nhà nước nói chung, của thị xã nói riêng chưa có tác dụng kắch thắch mạnh mẽ sản xuất NSHH của các nông hộ.
Cơ chế, chắnh sách của Nhà nước ựối với phát triển nông nghiệp nói chung còn chậm, chưa nhanh nhạy với cơ chế thị trường, tắnh hiệu lực cũng chưa cao. Những chắnh sách về hỗ trợ.phát triển nông nghiệp cũng có những kết quả nhất ựịnh nhưng hiệu quảựạt ựược không cao, có nhiều khiếm khuyết, cần bổ sung và sửa ựổi.