Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông sản hàng hoá ở nông hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở nông hộ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.3.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông sản hàng hoá ở nông hộ

nông h th xã T Sơn

4.3.2.1. Gii pháp v quy hoch, b trắ vùng sn xut nông sn hàng hoá cho nông h

Thực tếựã chứng minh các nông hộ SXHH lớn ựem lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy thị xã cần ựẩy nhanh tốc ựộ quy hoạch, bố trắ vùng sản xuất NSHH cho nông hộ.

Từ năm 2002 cho ựến nay, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã ra nhiều quyết ựịnh hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong ựó có hỗ trợ quy hoạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ76

vùng sản xuất lúa, rau màu, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Tắnh ựến năm 2008, thị xã Từ Sơn mới thực hiện ựược một số dự án quy hoạch vùng sản xuất NSHH ựến năm 2010 như vùng sản xuất lúa nếp hàng hoá nằm ở 4 xã đình Bảng, đồng Nguyên, Tam Sơn, Tương Giang với diện tắch gần 791 ha, vùng nuôi trồng thuỷ sản ở xã đình Bảng với diện tắch 73 ha, vùng trồng rau ở xã Tân Hồng với diện tắch 29 ha. Còn hầu hết các vùng sản xuất khác ựều hình thành một cách tự phát do một nhóm hộ nông dân sản xuất cùng một loại sản phẩm tập hợp lại. Do ựó công tác quy hoạch, bố trắ vùng sản xuất NSHH cần thực hiện những công việc sau:

- Tiếp tục hoàn thành nhanh các dự án quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản nằm ở 4 xã Hương Mạc, Phù Khê, Tương Giang và Tam Sơn; dự án xây dựng khu chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cưở xã Tam Sơn và Hương Mạc.

- Tổ chức mở rộng vùng chuyên canh sản xuất rau, hoa cây cảnh tại những xã có nhiều lợi thế phát triển nhưđình Bảng, Tân Hồng, đồng Nguyên.

- Nhanh chóng thực hiện việc dồn diền, ựổi thửa, khuyến khắch các hộ nông dân có ruộng cùng một xứ ựồng tập hợp lại ựể xây dựng vùng chuyên canh, sản xuất cùng một loại sản phẩm phù hợp với ựặc ựiểm của ựịa phương và nhu cầu thị trường.

4.3.2.2. Gii pháp v t chc th trường tiêu th nông sn cho nông hộ Có thể thấy, chuỗi tiêu thụ nông sản hiện nay ở thị xã tồn tại nhiều nghịch lý. Nông dân phải bán với giá rẻ, còn người tiêu dùng lại mua với giá cao hơn gấp 2 - 3 lần.

Thực tế hiện nay, các hộ sản xuất nông sản tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua các hộ thu gom nhỏ hoặc bán lẻ, giá cả rất bấp bênh và thị trường tiêu thụ không ổn ựịnh. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ sản xuất nhỏ và manh mún, cộng với sản phẩm chưa có thương hiệu.

để khuyến khắch tiêu thụ nông sản thuận lợi, trong năm 2008, thị xã Từ Sơn ựã cho rà soát lại các chợ nông thôn trên ựịa bàn thị xã ựể nâng cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ77

cải tạo và xây dựng mới. Kế hoạch nâng cấp, cải tạo chợ mới của thị xã ựã và ựang ựược tiến hành ựến năm 2010. Tuy vậy, ựể phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở nông hộ thị xã cần làm thêm những công việc sau:

- Khuyến khắch các hộ mở cửa hàng kinh doanh sản phẩm: tôm, cá, thịt bò, sữa bò, gia cầm, thóc, gạo, hoa quả, rau xanh.

- đẩy mạnh sản xuất, quảng bá, xây dựng thương hiệu cho những mặt hàng có thế mạnh của ựịa phương, như gạo chất lượng cao, rau an toàn, thịt gia súc, gia cầm, trứng gia cầm Ầ

- Thành lập các tổ sản xuất, HTX cổ phần liên kết sản xuất những nông dân với nhau ựể tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả hơn.

4.3.2.3. Gii pháp v nâng cao hiu qu, sc cnh tranh ca nông sn hàng hoá cho nông h

- Phát triển công nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ nông nghiệp ựể gia tăng giá trị hàng nông sản.

Sản phẩm nông nghiệp thường có chu kỳ bảo quản tự nhiên rất ngắn, nếu không tiêu thụ hoặc chế biến ngay sẽ bị giảm sút hay mất hết giá trị. Vì vậy, một mặt phải mở rộng thị trường tiêu thụ trực tiếp, mặt khác phải phát triển mạnh công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ phục vụ nông nghiệp nhằm lưu giữ và gia tăng giá trị cho nông sản. Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản cần gắn với công tác quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung với sự ràng buộc về lợi ắch cụ thể giữa người sản xuất và người chế biến và ựịnh hướng thị trường rõ ràng. để giải quyết vấn ựề này, thị xã cần có chắnh sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và nâng cao vai trò của các hợp tác xã, hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ, hướng dẫn quy trình kỹ thuật và ký kết hợp ựồng tiêu thụổn ựịnh cho các nông hộ.

- Ứng dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ78

Cần ựưa các giống cây con mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; dùng phương thức canh tác hiện ựại, tiết kiệm tài nguyên và thân thiện với môi trường vào sản xuất NSHH; tiếp tục thực hiện các chương trình thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, ựiện khắ hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Làm tốt công tác marketing thị trường, xây dựng, quảng bá thương hiệu và xác lập các kênh phân phối có hiệu quả các sản phẩm nông sản.

4.3.2.4. Gii pháp tăng sc mua ca khu vc ni ựịa th xã T Sơn

Thị xã Từ Sơn với gần 134.000 dân, hơn 10.000 lao ựộng ựang làm việc ở các khu công nghiệp, 7 cụm công nghiệp làng nghề và khu công nghiệp Tiên Sơn, trong ựó có những nhà máy chế biến bia, nước ựậu nành, thức ăn gia súc. Do ựó, trong phát triển sản xuất NSHH, thị xã cần hết sức coi trọng thị trường nội ựịa này.

Thị trường nội ựịa thị xã gồm có 2 khách hàng chắnh: Các cơ sở, doanh nghiệp chế biến nông sản và người dân sinh sống tại thị xã. Mỗi loại khách hàng có những yêu cầu cụ thể riêng về hàng hoá nông sản. Chắnh vì vậy, cần hình thành và phát triển một số vùng nguyên liệu ựể có thểựảm bảo khối lượng lớn xuất cho các doanh nghiệp chế biến nông sản; tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trong ựó chú trọng tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng và ựa dạng hóa mặt hàng sản xuất, ựảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh thực phẩm.

4.3.2.5. Gii pháp v chắnh sách

a. Chắnh sách ựất ai

Trong những năm qua, chắnh sách ựất ựai thực hiện ở thị xã còn nhiều bất cập. Nhiều diện tắch sản xuất nông nghiệp có hiệu quả ựã biến thành các khu công nghiệp và khu dân cư. Khung giá ựất ựền bù cho nông dân mất ựất sản xuất cũng chưa hợp lý, công tác tạo việc làm cho nông dân mất ựất chưa có, gây nên bất ổn trong ựời sống kinh tế - xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để thúc ựẩy sản xuất NSHH, thị xã cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

- Xây dựng khung giá ựất hợp lý cho từng loại ựất nông nghiệp ựể ựảm bảo lợi ắch cho những hộ nông dân dồn ựiền, ựổi thửa, hay chuyển quyền sử dụng ựất.

- Không cho phép các công ty mua ựất từ nông dân ựược sử dụng vào mục ựắch khác ngoài nông nghiệp, ựồng thời ựẩy mạnh triển khai các quyết ựịnh của UBND Thành phố vềưu ựãi khuyến khắch ựầu tư chế biến nông sản thực phẩm.

- Có chắnh sách ưu ựãi riêng ựối với những vùng trọng ựiểm sản xuất NSHH, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng như giao thông, ựiện và hệ thống thuỷ lợi.

b. Chắnh sách tắn dng

Trên thị xã hiện có hơn 10 ngân hàng ựang hoạt ựộng, chưa kể tắn dụng xã và bưu ựiện, nhưng việc vay vốn ựể sản xuất kinh doanh chủ yếu diễn ra giữa các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh dịch vụ và công nghiệp, số hộ nông nghiệp vay vốn ựể sản xuất là rất ắt. Vì vậy, thị xã cần giải quyết ựược các vấn ựề sau:

- Nâng giá trị thế chấp tài sản của người nông dân cho hợp lý với giá thị trường, ựể các hộ có thể vay ựược số vốn lớn cho sản xuất.

- Tắn dụng xã cần nâng cao chất lượng hoạt ựộng, tăng khả năng huy ựộng vốn nhàn rỗi trong dân, tăng cường vốn vay trung và dài hạn cho nông dân, giúp các hộ có ựủ thời gian ựể quay vòng vốn cho sản xuất.

c. Chắnh sách khoa hc công ngh

- Cho phép hộ nông dân, doanh nghiệp vay vốn ưu ựãi ựể ựầu tưựổi mới công nghệ.

- Phổ biến giống cây trồng và vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao tới các hộ nông dân sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ80

- Khuyến khắch thành lập các ựơn vị tư vấn, môi giới và dịch vụ khoa học-công nghệ trên ựịa bàn thị xã.

- Thiết lập các kênh thông tin dự báo về thị trường, giá cả, khả năng hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

- Tăng cường liên kết, hợp tác giữa Ộ4 nhàỢ (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp).

d. Chắnh sách phát trin ngun nhân lc

- Liên kết với trường đại học nông nghiệp, Viện rau quả Trung ương, Viện thuỷ sản I, các tổ chức khác có khả năng ựào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân, cán bộ xã, cán bộ khuyến nông.

- Có chắnh sách ưu ựãi thu hút các cán bộ có chuyên môn về nông nghiệp, chế biến nông sản về thị xã làm việc.

- Quy ựịnh mức lương hợp lý cho lao ựộng tại các khu vực sản xuất, chế biến nông sản cho tương ựồng với các khu công nghiệp làng nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ81

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở nông hộ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 89)