Kết quả thực nghiệm số giống ngô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông cửu long (Trang 114 - 116)

Vụ Giống ngô LVN10 C919 CP888 SSC586 Năng suất thí nghiệm (*) Đông xuân 2007-2008 - 6,86 6,38 7,05 Đông xuân 2008-2009 - 7,72 7,83 9,27 Năng suất mô phỏng Đông xuân 2007-2008 7,01 6,45 6,41 7,66 Đông xuân 2008-2009 7,61 7,59 7,54 8,78 Sai khác Đông xuân 2007-2008 - 5,96% 0,52% 8,67% Đông xuân 2008-2009 - 1,68% 3,65% 5,28%

(*: ngun: Trung tâm kho nghim ging, sn phm cây trng và phân bón Quc Gia, Cc Trng trt)

3.2.3.4 Mô hình động thái trong đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp hình thành năng suất

Công tác phục vụ của KTNN là cung cấp các thông tin về điều kiện KTNN đối với quá trình sinh trưởng, phát triển của các cây trồng nhằm đưa ra thời vụ tối ưu, cảnh báo thiên tai, sâu bệnh, dự báo năng suất và đặt cơ sở khoa học để xác định cơ cấu cây trồng.

Mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng cho phép giải quyết nhiệm vụ tìm kiếm các thông tin KTNN nói trên. Dựa vào mô hình động thái có thể tính toán được ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết trong các thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây trồng, xác định được cường độ ảnh hưởng của

chúng đến các quá trình sinh học cơ bản xảy ra trong hoạt động sống của thực vật. Vì vậy, sử dụng mô hình này có thể đánh giá được điều kiện hình thành năng suất, nắm bắt được những tư liệu đầy đủ về các nhân tố tác động bên ngoài và cả các quá trình sinh học diễn ra bên trong đối với quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Việc sử dụng mô hình này còn là cơ sở cho đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (mà bản chất trong mô hình là sự thay đổi các biến môi trường) đối với an ninh lương thực vùng.

Bằng các kết quả tính toán và phân tích trên đây có thể thấy được khả năng áp dụng của mô hình động thái vào công tác dự báo năng suất các cây trồng. Trên mỗi diện điểm có thể sử dụng trực tiếp mô hình động thái khi biết giống và ngày gieo trồng của chúng.

Đối với diện rộng (trung bình tỉnh), để xác định năng suất trung bình tỉnh, sử dụng chỉ số "định giá" điều kiện khí tượng nông nghiệp của vụ nghiên cứu kết hợp với phương pháp xác định trọng lượng điều hoà.

Như vậy, mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng trên đất phù sa trung tính ít chua khu vực ĐBSCL đã được tham số hoá, có thể ứng dụng để đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp trong quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất, xác định chỉ số định giá và dự báo năng suất các cây trồng trên khu vực đất phù sa trung tính ít chua.

3.3 Xác định công thc luân canh đạt hiu qu kinh tế

3.3.1 Các ch tiêu khí hu nông nghip và sinh thái ca mt s cây trng

Mỗi cây trồng có những đòi hỏi rất khác nhau vềđiều kiện khí hậu qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Trong xây dựng cơ cấu thời vụ sản xuất nông nghiệp, ngoài hiểu biết vềđiều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước phải biết yêu cầu của cây trồng đối với các điều kiện khí hậu nông nghiệp.

và áp dụng cho các nước trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, được tác giả Nguyễn Văn Viết và cộng sự, 2007 [44] kiểm nghiệm, đánh giá tính phù hợp và khuyến nghị áp dụng trong điều kiện Việt Nam (bảng 3.29, 3.30, 3.31).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông cửu long (Trang 114 - 116)