Các hình thức liên kết ñầ ut ư kinh doanh caosu thiên nhiên giữa doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su dawklac với các nông hộ ở huyện cư m’ gar, tỉnh DĂKLAC (Trang 34 - 38)

doanh nghip và nông h.

2.1.5.1Hình thc liên kết ựầu tư - kinh doanh theo kênh vn vay

Trong mối quan hệ liên kết này, một doanh nghiệp ựầu tư - kinh doanh trong lĩnh vực cao su thiên nhiên ựóng vai trò trung tâm, ựầu tư nhà máy chế

biến có công nghệ thiết bị hiện ựại, bán thiết bị và công nghệ thu hoạch cho nông hộ, ựầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng (ựiện, ựường, trường, trạm,...), ứng trước các khoản vốn vay (tiền, vật tư..), hướng dẫn kỹ thuật, giao ựất của mình cho nông hộ sử dụng và sẽ nhận lại sản phẩm từ các nông hộ.

Doanh nghiệp ký hợp ựồng cho nông hộ vay, quản lý và giám sát sử

dụng vốn vay trong quá trình từựầu tư, khai thác sản phẩm và hỗ trợ nông hộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26

vào, ựảm bảo bao tiêu toàn bộ sản phẩm của nông hộ làm ra theo kế hoạch từng năm, hoặc từng giai ựoạn, hoặc từng thời kỳ, hoặc toàn bộ chu kỳ kinh tế

của cây cao su. Nông hộ nhận vốn vay, thực hiện ựầu tư trồng, chăm sóc và khai thác sản phẩm (mủ và gỗ) từ vườn cây cao su và ưu tiên bán phần còn lại (sau khi ựã trả nợ bằng sản phẩm) cho doanh nghiệp theo giá thỏa thuận.

Nguồn sản phẩm thu nợ và mua thỏa thuận của các nông hộ, doanh nghiệp thực hiện chế biến và tiêu thụ. Tuỳ theo nhu cầu, khả năng, ựiều kiện liên kết vay vốn và tình hình cụ thể tại mỗi thời ựiểm, thì mức ựộ tham gia và phạm vi trách nhiệm của các bên trong hình thức liên kết cũng này thay ựổi.

Từ những ựặc ựiểm nêu trên cho thấy, hình thức liên kết này xét về bản chất là liên kết chủ yếu thông qua việc doanh nghiệp cho nông hộ vay vốn.

đây là hình thức liên kết tương ựối phổ biến hiện nay và ựược áp dụng hầu hết trong lĩnh vực nông nghiệp, trong ựó nổi bật là sự liên kết giữa các doanh nghiệp Nhà nước và nông dân, ựã thu hút số lượng lớn nông dân tham gia.

2.1.5.2Hình thc liên kết ựầu tư - kinh doanh bng ngun lc

V mt ni dung, ựó là sự liên kết giữa một doanh nghiệp với nông dân thông qua việc cam kết cùng nhau ựóng góp các nguồn lực, cùng thực hiện toàn bộ, hoặc từng khâu, hoặc một số công ựoạn của quá trình ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên, từựầu tư trồng, chăm sóc ựến khai thác sản phẩm từ

vườn cây, ựầu tư và tổ chức chế biến sản phẩm, ựầu tư và tổ chức phân phối sản phẩm trong suốt chu kỳ kinh tế của cây cao su. Lợi ắch ựược phân phối dựa trên tỷ lệ ựóng góp các nguồn lực của mỗi bên trong từng khâu, từng công ựoạn, từng hạng mục, từng giai ựoạn, từng thời kỳ hay quá trình ựầu tư - kinh doanh trong toàn bộ chu kỳ kinh tế cây cao su.

V hình thc biu hin, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp có các cách thức lựa chọn liên kết ựầu tư - kinh doanh với nông dân phù hợp, ựáp ứng lợi

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27

ắch của các bên và mang lại hiệu quả. Mối quan hệ liên kết này có thể dẫn ựến việc hình thành một doanh nghiệp mới, cũng có thể chỉ dừng lại ở việc ký kết với nhau hợp ựồng liên kết ựầu tư - kinh doanh.

Hình thức liên kết này mang tắnh chất kinh tế, rất thắch hợp với các nông hộ và doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm tăng thêm khả năng ựầu tư - kinh doanh và bớt ựi các ựối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và nông dân trên thị trường trong và ngoài nước.

Trong thực tế ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên tại Tây Nguyên và các tỉnh Miền đông Nam Bộ thời gian qua, ựã triển khai hình thức liên kết này giữa doanh nhiệp Nhà nước với nông dân. Nội dung liên kết thông qua hợp ựồng liên kết theo hình thức này chủ yếu theo công thức 3 + 2, trong ựó doanh nghiệp ựóng góp ba nguồn lực chắnh là: vốn, kỹ thuật và thị trường; nông dân ựóng góp hai nguồn lực chắnh là: ựất ựai và lao ựộng.

2.1.5.3Hình thc liên kết ựầu tư - kinh doanh hn hp

Trong hình thức liên kết này, ngoài doanh nghiệp và nông hộ là chủ thể

liên kết bằng việc ựóng góp các nguồn lực, còn có sự tham gia của nhiều tổ

chức, ựơn vị. Các tổ chức, ựơn vị khác nhau ựảm nhận những trách nhiệm riêng. Vai trò của các bên tham gia trong hình thức liên kết này ựược phân

ựịnh, như sau:

+ Các doanh nghiệp tham gia ựóng góp một số nguồn lực ựầu tư vào vườn cây như kỹ thuật, vốn và tài sản; phối hợp nông hộ tổ chức ựầu tư và quản lý sản xuất, kinh doanh; ựầu tư xây dựng nhà máy chế biến; chịu trách nhiệm thu mua nguyên liệu từ vườn cây ựể chế biến và tiêu thụ.

+ Nông dân trực tiếp hoặc có thể thông qua nông hội ựóng góp một số

nguồn lực ựầu tư như lao ựộng, ựất ựai và chịu trách nhiệm chắnh trong ựầu tư, tổ chức sản xuất, quản lý vườn cây cao su.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ28

+ Các tổ chức tắn dụng hay ngân hàng tham gia và ựảm nhận nhiệm vụ

cấp vốn tắn dụng cho doanh nghiệp và nông hộ hoặc cùng góp vốn vào liên kết ựầu tư - kinh doanh.

+ Các cơ quan chức năng của nhà nước ban hành chắnh sách, chiến lược và giám sát thực thi chắnh sách.

+ Các nhà khoa học (cá nhân hoặc tổ chức) cung cấp dịch vụ khuyến nông và nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ.

+ Hiệp hội nông dân, hiệp hội doanh nghiệp .v.v... tham gia chủ yếu với vai trò hướng dẫn, thúc ựẩy, giám sát và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chắnh

ựáng của các hội viên của mình. Hiệp hội ngành hàng tham gia làm trọng tài giám sát trách nhiệm của mỗi bên trong hợp ựồng, cung cấp thông tin, kiến nghị với Nhà nước trong việc hình thành các chắnh sách. Ở một số nước, các hiệp hội ựứng ra hoà giải mâu thuẫn giữa các bên, nhất là giữa nông dân và doanh nghiệp trong quá trình liên kết [25].

Liên kết hỗn hợp nhiều bên ựã phân ựịnh và chia sẻ cụ thể trách nhiệm công việc, từng khâu trong quá trình thức hiện ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên, nên có ưu ựiểm là giảm bớt rủi ro cho các bên tham gia. Tuy nhiên, khó khăn cơ bản của hình thức liên kết này là phải phối hợp tốt giữa các bên trong quá trình thực hiện. Nếu thiếu sự phối hợp chặt chẽ, các bên không làm tròn trách nhiệm của mình, sẽ làm quyền và lợi các bên bị ảnh hưởng hoặc xâm phạm... rất dễ phá vỡ mối quan hệ liên kết [2], [12], [13].

Trong thực tế ở nước ta, Chắnh Phủ ựã và ựang có nhiều chủ trương, chắnh sách khuyến khắch hình thức liên kết này. đáng chú ý nhất là ngày 24/6/2006, Thủ tướng Chắnh Phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ - TTg, về Chắnh sách khuyến khắch tiêu th nông sn hàng hóa thông qua hp

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ29

ựồng. Chủ thể tham gia liên kết trong Chắnh sách này là bốn ỘnhàỢ, gồm: Ộnhà nôngỢ, Ộnhà doanh nghiệpỢ, Ộnhà khoa họcỢ và Ộnhà nướcỢ.

Quá trình triển khai, thực hiện chắnh sách này, tuy ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, nhưng vẫn còn nảy sinh nhiều tồn tại, bất cập. Hiện nay, Chắnh Phủ nước ta ựang tiến hành tổng kết cả lý luận và thực tiễn nhằm sửa ựổi, bổ

sung, hoàn thiện chắnh sách này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su dawklac với các nông hộ ở huyện cư m’ gar, tỉnh DĂKLAC (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)