Trong thực tế ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay, liên kết kinh tế
diễn phổ biến giữa doanh nghiệp chế biến và nông dân thông qua hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm, tập trung ở một số cây công nghiệp ngắn ngày như: mắa, sắn, bông vải, ... đối với cây cao su, ựa số các doanh nghiệp thực hiện phương thức cho vay là chủ yếu. Một số rất số ắt các công ty áp dụng hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh thông qua hợp ựồng, với các hình thức sau:
- Hình thức thứ nhất: Là hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên với các nông hộ trong suốt chu kỳ kinh tế của cây cao su ựược thực hiện duy nhất tại DAKRUCO.
- Hình thức thứ hai: Công ty cao su Chư Sê, tỉnh Gia Lai, ựầu tư 50% tổng giá trị suất ựầu tư trong thời kỳ KTCB cho 7 hộ, trồng 44 ha, hộ sẽ hoàn trả vốn và lãi cho công ty quy bằng mủ qui khô loại 1 trong những năm khai thác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ43
- Hình thức thứ ba:
Công ty cao su Lộc Ninh ựầu tư trồng 100,28 ha cao su ởấp 54 xã Lộc An cho ựồng bào dân tộc SỖ Tiêng vừa không có vốn, vừa không hiểu biết kỹ thuật trồng cao su. Công ty cao su Lộc Ninh ựã giúp ựồng bào SỖ Tiêng ựầu tư khai hoang, trồng mới 100,28 ha cao su cho các gia ựình SỖtiêng trên ựất của họ và bằng vốn ứng trước của công ty trị giá hơn 600 triệu ựồng, trong 2 năm 1994- 1996. Vườn cây ựược giao cho gia ựình chăm sóc theo sự hướng dẫn kỹ thuật của Công ty. đến khi khai thác Công ty sẽ mua mủ cao su theo thời giá. Cái ăn hàng ngày của ựồng bào ựược giải quyết bằng trồng xen lúa nương, hoa màu trong vườn cao su KTCB [23].
- Hình thức thứ tư:
Công ty cao su Lộc Ninh góp vốn với bà Lờ Thị Năm trồng mới 15 ha cao su dưới dạng cung cấp cây giống, cày ựất,Ầ bằng 3,34% tổng vốn ựầu tư
vườn cây KTCB. Phắa bà Lê Thị Năm phải hoàn vốn ựầu tư cho Công ty bằng mủ cao su bắt ựầu từ năm thứ 7 và kéo dài trong 8 năm, tỷ lệ trả nợ hàng năm
ựược quy ựịnh rõ trong hợp ựồng. Công ty mua mủ cao su của bà Năm theo giá thị trường ựể chế biến và xuất khẩu, bà Năm là chủ thể sở hữu 15 ha cao su ựó [23].
Tóm lại, các hình thức liên kết ở nước ta nêu trên, ựã phát huy những ưu thế của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp, xác lập ựược những người chủ
cụ thể tự chủ sản xuất kinh doanh trên từng vườn cây cao su của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và ựã hình thành một số cơ chế quản lý mới, thắch hợp với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ44
2.3Những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về liên kết ựầu tư
- kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ
Ở nước ta, phần lớn hộ nông dân trong vùng trồng cao su không có khả
năng tài chắnh ựểựầu tư trồng cao su tiểu ựiền có hiệu quả, mặc dù Nhà nước
ựã có chủ trương nhưng sự hỗ trợ của Nhà nước ựối với khu vực này còn chậm và yếu. Do ựó, phát triển cao su tiểu ựiền ở nước ta còn chậm và chất lượng vườn cây còn thấp so với tiềm năng.
Các hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ, xuất hiện ở một số doanh nghiệp Nhà nước cao su tại Tây Nguyên và Miền đông Nam Bộ với những hình thức và mức ựộ liên kết khác nhau, tỷ lệ diện tắch ựầu tư theo các hình thức này còn rất nhỏ, nội dung và mức ựộ liên kết còn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên, các hình thức liên kết này ựã góp phần phát triển kinh tế hộ, nhất là các hộ cao su tiểu ựiền người ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ (mô hình liên kết của DAKRUCO và Công ty cao su Lộc Ninh), tạo nội lực mới phát triển vườn cây cao su làm vệ tinh cung cấp nguyên liệu ổn ựịnh cho doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ.
Ở hầu hết các nước trên thế giới nói chung và khu vực đông Nam Á nói riêng, kinh tế Nhà nước có vai trò thúc ựẩy cao su tiểu ựiền phát triển có hiệu quả, trong ựó chủ yếu là hình thức tiểu ựiền trồng chăm sóc và khai thác cao su thiên nhiên và làm vệ tinh cho các cơ sở chế biến có thể là của Nhà nước hoặc tư nhân.Tại các quốc gia này, chiến lược phát triển cao su tiểu ựiền theo hướng kinh tế Nhà nước với vai trò hỗ trợ kinh phắ, dưới hình thức cho vay nhằm quản lý ựầu tư xong thời kỳ KTCB, sau ựó Nhà nước mới giao lại vườn cây cho dân. Các hộ tiểu ựiền sẽ trả bằng sản phẩm cao su thu hoạch ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ45
Nguồn vốn chuyển cho dân vay qua các ngân hàng ựịa phương hoặc các tổ
chức tắn dụng ựược Nhà nước giao nhiệm vụ.
Bên cạnh ựó, các cơ qua hỗ trợ cao su tiểu ựiền ựã hoạt ựộng và hỗ trợ
rất hữu hiệu cho việc phát triển cao su tiểu ựiền. Hoạt ựộng của các cơ quan hỗ trợ này ựược triển khai từ trung ương ựến các ựơn vị hành chắnh ựịa phương nhỏ nhất luôn luôn theo dõi, quản lý và hỗ trợ kịp thời các hoạt ựộng của tiểu ựiền từ trồng, chăm sóc, khai thác và thu hoạch mủ.
Riêng tại Thái Lan, Chắnh phủ Thái Lan ựã tổ chức chợ ựấu giá mủ cao su nhằm bảo vệ quyền lợi của tiểu ựiền trong việc bán sản phẩm của họ làm ra, hạn chế ựược áp lực của tư thương trong việc mua, bán mủ cao su. Ngoài ra Chắnh phủ còn quan tâm ựầu tư vào các cơ quan hỗ trợ khoa học, kỹ thuật như các Viện, Trung tâm nghiên cứu làm cơ sở cho việc ựưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào tiểu ựiền cao su [11].
Tóm lại: Liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ là một hình thức liên kết kinh tếựang trong giai ựoạn hình thành sơ khai ở nước ta theo nhiều hình thức khác nhau, do ựó mức ựộ và kết quả ựạt ựược cũng khác nhau. Tuy vậy nó cũng như các hình thức liên kết khác, vẫn là vấn ựề thời sự trong ựời sống kinh tế - xã hội.
Do ựó, muốn phát triển liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ, cần phải ựược nghiên cứu hệ thống hóa từ lý luận và ựúc kết thực tiễn trong nước và ngoài nước. Trong ựó phải ựặc biệt quan tâm học tập từ kinh nghiệm quý báu ựược rút ra ở các nước ựi trước, ựó là: phát triển cao su tiểu ựiền ựạt ựược mức ựộ thành công cao thì ngoài việc tận dụng các ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, Chắnh phủ các nước này ựã triển khai ựược các cách chắnh sách với các hình thức ựầu tư hỗ trợ cao su tiểu ựiền có hiệu quả nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ46
3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu 3.1đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1điều kiện tự nhiên 3.1.1.1Vị trắ ựịa lý
DAKRUCO là ựơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp ựóng trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, là tỉnh biên giới phắa Tây của ựất nước, một vùng ựất ựỏ
Bazan rộng lớn, với khắ hậu nhiệt ựới theo chế ựộ gió mùa rất thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà phê. Trụ sở chắnh của DAKRUCO thuộc phường Tân An, nằm cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 3 Km về hướng đông Bắc. Các ựơn vị trực thuộc chuyên về trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su thiên nhiên của DAKRUCO nằm rải rác tại các huyện của tỉnh đắk Lắk như: huyện Cư MỖgar, huyện Krông Buk, huyện Krông Ana.
Huyện Cư MỖgar (Cư MỖgar là tên theo tiếng Ê - đê, theo cách gọi của bà con với ngọn núi lửa ựã tắt từ lâu) nằm phắa Bắc cách trung tâm thành phố
Buôn Ma Thuột của tỉnh đắk Lắk 16 Km, có giới hạn tọa ựộ ựịa lý từ 12042'
ựến 13004' vĩ ựộ Bắc và từ 107055' ựến 108013' kinh ựộ đông, với tổng diện tắch 82.443 ha, chiếm 4,2% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh đắk Lắk. Toàn bộ
ranh giới huyện Cư MỖgar tiếp giáp với các huyện và thành phố của tỉnh đắk Lắk. Phắa Bắc giáp huyện Ea HỖleo, phắa Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, phắa đông giáp huyện Krông Buk, phắa Tây giáp huyện Buôn đôn và huyện Ea Soup [3].
3.1.1.2Tắnh chất ựất ựai
Huyện Cư MỖgar nằm trên cao nguyên Buôn Ma Thuột, với tổng diện tắch 82.443 ha, chiếm 4,2% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh đắk Lắk, có ựịa hình nhìn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ47
chung tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ đông sang Tây, ựộ dốc trung bình từ 3-150 chiếm 95,8% diện tắch tự nhiên, nhiều nơi mạng lưới thuỷ
văn phát triển chia cắt bề mặt thành nhiều ựồi dốc thoải, mức ựộ chia cắt bình quân khoảng 7,5 km/km2. độ cao trung bình trong khu vực khoảng 350-500m so với mặt nước biển. Trong ựó có khoảng 62.420 ha thuộc ựịa hình ựồi lượn sóng, chiếm 75,91% diện tắch tự nhiên chủ yếu là ựất nâu ựỏ bazan và ựất ựen có tầng canh tác khá dày thắch hợp cho nhiều loại cây trồng. Hiện nay các loại ựất này ựã
ựược khai thác triệt ựể cho phát triển sản xuất nông nghiệp, chủ yếu các loại cây công nghiệp có giá trị như cà phê, cao su, các loại ựậu ựỗ và bông vải .v.v...[3].
3.1.1.3Khắ hậu và thời tiết
Khắ hậu huyện Cư MỖgar rất phức tạp, bị chi phối bởi bình ựộ và ựịa hình. Nền nhiệt tương ựối cao ựều trong năm, biên ựộ nhiệt giữa ngày và ựêm lớn, ựộ ẩm tương ựối khoảng 90%, số giờ nắng trung bình năm 2.440 giờ, nhiệt ựộ trung bình năm là 22,20c, nhiệt ựộ cao nhất là 360c và nhiệt ựộ thấp nhất là 90c. Lượng mưa trung bình năm từ 1.800-1.900 mm và phân hoá theo mùa ựã ảnh hưởng lớn ựến chế ựộ sản xuất nông nghiệp. Thời tiết chia làm 2 mùa tương ựối rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, thường xuất hiện gió mùa Tây Nam, khắ hậu ôn hoà dịu mát, lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp, là mùa sản xuất chắnh, cây cối phát triển rất tốt. Mưa thường tập trung vào các tháng 7,8,9 (trên 400mm/tháng) thường là mưa dầm từựêm kéo dài ựến trưa: bình quân mỗi năm có 35 Ờ 50 ngày mưa vào buổi sáng gây trở ngại cho việc cạo mủ. Tổng số ngày mưa trong năm bình quân: 150 Ờ 160 ngày. Mưa kéo dài, tập trung gây xói mòn ựất nghiêm trọng. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm khoảng 10-15% lượng mưa cả năm, kèm theo là gió mùa đông Bắc, nắng nóng khô hạn nên khắ hậu mùa này rất khắc nghiệt, với lượng bốc hơi cao, bức xạ mặt trời mạnh, ựộẩm không khắ thấp, tốc ựộ gió cao gây nên mùa khô hạn gay gắt làm ảnh hưởng thiếu nước trầm trọng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ48
cho cây cao su non. Vận tốc gió trung bình tại huyện Cư MỖgar là 4 Ờ 6m/giây. Gió mạnh trên 25m/giây thường xảy ra vào các tháng ựầu và cuối mùa khô nhất là các vùng trông ra hướng gió làm cao su non rách lá, lay ựộng gốc, thân cây bị uốn cong ựôi khi nghiêng theo một chiều. Gió mạnh còn làm gãy thân cành và làm trốc gốc cây lớn. Số ngày có sương mù buổi sáng cao, dày ựặc là môi trường thuận lợi phát sinh nhiều loại nấm bệnh, nhất là bệnh nấm héo ựen
ựầu lá và bệnh phấn trắng gây rụng lá cây cao su non trong vườn ươm khiến cây giống khó ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh và cả cây trưởng thành khiến thời ựiểm cạo mủ lại sau mùa cây rụng lá qua ựông phải muộn ựi.
Nhìn chung, ựặc ựiểm khắ hậu ở đắk Lắk thắch hợp cho cây cao su sinh trưởng phát triển, tuy nhiên cũng có một số nơi ảnh hưởng không tốt, như ựộ
cao lớn từ 350 ựến 700 m, gió thường xuyên và mạnh trong mùa khô, có khi mưa suốt kéo dài ảnh hưởng ựến khai thác mủ. Khắ hậu huyện Cư MỖgar cũng như khắ hậu tỉnh đắk Lắk có nhiều yếu tố không thuận lợi cho sự tăng trưởng và sản xuất cây cao su nhưở Miền đông Nam Bộ, nên nếu không có các biện pháp kỹ thuật thắch hợp thì mức tăng trưởng của cây cao su trên ựịa bàn huyện sẽ chậm và sản lượng sẽ thấp hơn cao su Miền đông Nam Bộ [3].
3.1.2 đặc ựiểm kinh tế - xã hội
Hiện nay (2007), huyện Cư MỖGar có 17 ựơn vị hành chắnh cấp xã, trong
ựó có 2 thị trấn. Năm 2007, tổng dân số bình quân 162.820 người tăng 0,88% so với năm 2003. Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện năm 2003 có 79.519 người chiếm 51% tổng dân số; năm 2007 có 87.108 người, chiếm 53,5%; Tốc ựộ
tăng bình quân về số người lao ựộng trong ựộ tuổi ở giai ựoạn 2003-2007 là 2,3%/năm. Lao ựộng trong ựộ tuổi có việc làm năm 2003 là 69.462 người, năm 2007 là 74.058 người, chiếm 87% so với lực lượng lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ49 Bản ựồ 1: Bản ựồ hành chắnh huyện Cư MỖgar Nguồn: http:// www. banmeco.com V Vịịttrrắắ c cááccxxããnngghhiiêênnccứứuu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ50
Lao ựộng thất nghiệp tắnh ựến năm 2007 vẫn còn 2.200 người, chiếm 2,58% lao ựộng trong ựộ tuổi. Số người ựang làm việc trong các ngành kinh tế
giai ựoạn 2003 - 2007 tăng bình quân 2,43%/năm, năm 2007 tăng hơn so với năm 2003 là 8.312 người, có nghĩa là, trong vòng 5 năm tăng thêm 2.710 chỗ
làm việc, bình quân mỗi năm giải quyết thêm việc làm cho khoảng 1.662 người. Tổng hợp tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng của huyện Cư MỖgar,
ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tình hình dân số và lao ựộng huyện Cư MỖgar 2003 - 2007
đơn vị tắnh: người
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm2007 (%) tăng
bình quân
1. Dân số trung bình 155.921 162.820 1,088
2. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng 79.519 87.108 2,305
% so với dân số trung bình 51,0 53,5
3. Số người ựang làm việc 82.446 90.758 2,430