Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương thanh hóa (Trang 39 - 43)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Tài liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xK hội của huyện Quảng X−ơng

- Hệ thống cây trồng hiện có ở điểm nghiên cứu.

2.2. Địa điểm nghiên cứu

Để nghiên cứu cải tiến HTCT theo h−ớng bền vững ở huyện Quảng X−ơng, chúng tôi tiến hành khảo sát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế – xK hội của toàn huyện và chọn 24 xK đồng bằng làm vùng nghiên cứu. Đây là vùng đất khá bằng phẳng, phát triển kinh tế nông nghiệp là chủ yếu và chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của toàn huyện. Để nghiên cứu, chúng tôi đK chọn 3 xK đại diện cho vùng nghiên cứu, gồm Quảng Định, Quảng Văn và Quảng Khê. Tại các xK này tiến hành điều tra, đánh giá hệ thống canh tác. Qua đó phát hiện những mặt hạn chế và thiết kế HTCT mới.

Địa điểm bố trí thí nghiệm tại xK Quảng Định và Quảng Khê. Địa điểm triển khai mô hình tại xK Quảng Văn và Quảng Đức.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế – xK hội của huyện Quảng X−ơng. 2.3.2. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật bón phân cho lúa.

- Nghiên cứu xác định mức bón lân hợp lý cho lúa thuần. - Nghiên cứu xác định mức bón lân hợp lý cho lúa lai. 2.3.3. Nghiên cứu so sánh hiệu quả của các công thức luân canh. 2.3.4. Nghiên cứu thử nghiệm giống lúa mới.

2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Ph−ơng pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp

+ Thu thập tài liệu về khí t−ợng tại Đài khí t−ợng thủy văn Thanh Hoá + Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xK hội tại Cục thống kê Thanh Hoá, Phòng tài nguyên và môi tr−ờng, Phòng thống kê của huyện và các xK điểm thuộc vùng nghiên cứu.

+ Thu thập tài liệu về HTCT (cơ cấu cây trồng, công thức luân canh, giống cây trồng, …) tại phòng NN, Phòng thống kê của huyện và các xK điểm.

- Thông tin sơ cấp

Điều tra nông thôn theo phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp nông dân và chuyên gia theo các chỉ tiêu nh− công thức luân canh, giống cây trồng, chất l−ợng giống, phân bón, năng suất, chi phí, … Tổng số phiếu là 180 cho 3 xK đại diện, mỗi xK 60 phiếu ngẫu nhiên theo 3 nhóm hộ: sản xuất giỏi, trung bình và kém.

2.4.2. Ph−ơng pháp thực nghiệm đồng ruộng - Thí nghiệm bón lân cho lúa thuần

Thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong vụ xuân 2006, tại xK Quảng Định với giống lúa X21.

Thí nghiệm đ−ợc bố trí chính quy có nhắc lại, đảm bảo nguyên tắc sai khác duy nhất và tuân theo các ph−ơng pháp thí nghiệm chuyên ngành của Phạm Chí Thành. Do giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ thực hiện thí nghiệm với phân lân supe Lâm Thao.

Thí nghiệm gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), diện tích ô là 20m2.

Nền : 120 kg N + 90 kg K2O + 8 tấn phân chuồng + 600 kg vôi bột /ha. Công thức 1: nền

Công thức 3: nền + 90 kg P2O5 Công thức 4: nền + 120 kg P2O5 Công thức 5: nền + 150 kg P2O5

Chỉ tiêu theo dõi: Khả năng đẻ nhánh, tăng tr−ởng chiều cao cây, diện tích lá, tích lũy chất khô, các yếu tố cấu thành NS, NS và HQKT.

Sơ đồ thí nghiệm CT1 CT3 CT4 CT5 CT2 CT1 CT2 CT4 CT5 CT3 CT5 CT3 CT4 CT1 CT2

Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III - Thí nghiệm bón lân cho lúa lai

Thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong vụ xuân 2006, tại xK Quảng Khê với giống lúa lai D. −u 527.

Thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong điều kiện sản xuất của nông dân, trên 3 mảnh ruộng của 3 hộ. Diện tích mỗi mảnh ruộng là 600m2. Mỗi ruộng đ−ợc chia làm 4 mảnh cho 4 công thức khác nhau với nền chung là: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 90 kg K2O/ha.

- Công thức 1: nền + 45 kg P2O5 (Mức nông dân sử dụng phổ biến) - Công thức 2: nền + 60 kg P2O5

- Công thức 3: nền + 90 kg P2O5 - Công thức 4: nền + 120 kg P2O5

Chỉ tiêu theo dõi là năng suất và hiệu suất sử dụng phân lân. - Mô hình thử nghiệm giống lúa mới

Mô hình thử nghiệm giống lúa mới đ−ợc thực hiện trên đồng ruộng của nông dân, vụ xuân 2006 tại xK Quảng Văn, với giống lúa LT2 trên diện tích 2 ha. Đây là giống lúa có chất l−ợng cao, gạo trong, cơm dẻo và tơi. Hiệu quả sản xuất giống lúa này đ−ợc so sánh với 2 giống lúa đại diện cho 2 nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giống lúa lai và lúa thuần đang sử dụng rộng rKi tại địa ph−ơng là Khang dân 18 và Nhị −u 838.

Chỉ tiêu so sánh: lợi nhuận, hiệu quả 1 đồng chi phí vật chất và hiệu quả lao động.

- Mô hình đa canh

Mô hình đa canh thực hiện trên đồng ruộng của nông dân, vụ xuân 2006 tại xK Quảng Đức. Trên diện tích 55 ha tr−ớc đây chỉ trồng lúa và lạc, nay trồng thêm d−a chuột trên diện tích lúa và ngô xen lạc. So sánh mô hình mới và mô hình cũ với các chỉ tiêu: hệ số đa dạng cây trồng, lợi nhuận, hiệu quả một đồng chi phí vật chất, khả năng trả lại hữu cơ và thu hút lao động.

2.4.4. So sánh hiệu quả các công thức luân canh

Các chỉ tiêu so sánh: lKi thuần, hệ số đa dạng, khả năng trả lại hữu cơ. - Tính hệ số đa dạng cây trồng theo công thức của Shannon (E.P.ODUM, 1978) [15]. N ni Pi Pi Pi H =∑ ìlg , =

Trong đó: - H : hệ số đa dạng cây trồng

- N: diện tích của các loại cây trồng - ni: diện tích của cây trồng thứ i

- Tính khả năng trả lại hữu cơ: Thu toàn bộ thân, lá, củ, quả, hạt,...theo điểm đại diện cho từng loại cây trồng của từng công thức luân canh. Sau đó phơi khô và căn cứ vào hàm l−ợng chất khô (%) từng bộ phận của từng cây [57], để xác định l−ợng chất khô (tấn/ha) của các CTLC.

- Tính hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao động,... của các CTLC và các mô hình theo ph−ơng pháp đánh giá hệ thống của Tr−ờng đại học nông nghiệp I. 2.4.5. Xử lý số liệu

- Số liệu điều tra đ−ợc xử lý qua các công thức thống kê của ch−ơng trình EXCEL.

Ch−ơng 3

Một phần của tài liệu Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương thanh hóa (Trang 39 - 43)