Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương thanh hóa (Trang 43 - 63)

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xY hội chi phối đến sản xuất nông nghiệp của huyện Quảng X−ơng

3.1.1. Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý

Quảng X−ơng là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá, có trung tâm huyện lị cách thành phố Thanh Hoá 9 km về phía Nam theo đ−ờng quốc lộ 1A. Vị trí địa lý của huyện nằm ở tọa độ 19034’ - 19047’ vĩ độ Bắc và 105046’ - 105053’ kinh độ Đông. Phía Bắc của huyện giáp với thành phố Thanh Hoá, huyện Hoằng Hoá và thị xK Sầm Sơn. Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia và Nông Cống. Phía Đông là Vịnh Bắc Bộ với 18,2 km bờ biển kéo dài từ thị xK Sầm Sơn đến huyện Tĩnh Gia. Phía Tây giáp huyện Động Sơn. Toàn huyện đ−ợc bao bọc bởi 2 hệ thống sông lớn là sông MK phía Bắc, sông Yên phía Nam và phía Tây (xem hình 3.1).

Về đơn vị hành chính toàn huyện có 40 xK và 1 thị trấn, với diện tích tự nhiên 22763,10 ha chiếm 2,05% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Điều kiện tự nhiên của huyện có những thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Dáng đất chung toàn huyện có dạng sống trâu chạy theo h−ớng Bắc Nam, nh−ng tiểu địa hình t−ơng đối bằng phẳng. Phần lớn diện tích có độ cao so với mặt n−ớc biển từ 3 - 5 m.

Vùng đồng bằng đất đai khá bằng phẳng với đặc điểm kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ th−ơng mại. Đại bộ phận dân c− sống bằng nghề nông, giàu kinh nghiệm thâm canh lúa và hoa màu.

Vùng ven biển địa hình có dạng l−ợn sóng, có nhiều dải đất cao và thấp xen kẽ nhau. Kinh tế vùng này gồm nông nghiệp, kinh tế biển và có nhiều triển vọng phát triển kinh tế du lịch. Trong đó, nông nghiệp chủ yếu phát triển cây màu và một phần diện tích lúa.

Về thời tiết khí hậu

Theo tài liệu của Đài khí t−ợng thủy văn Bắc Trung Bộ toàn huyện nằm trong tiểu vùng khí hậu ven biển, nền nhiệt độ cao với 2 mùa chính: mùa Hạ khí hậu nóng ẩm, mùa Đông khô lạnh. Xen kẽ giữa 2 mùa chính là khí hậu chuyển tiếp: giữa mùa Hạ và mùa Đông là mùa Thu ngắn th−ờng có bKo lụt. Giữa Đông sang Hạ là mùa Xuân không rõ rệt, có m−a phùn.

Những nét chính của khí hậu thời tiết của huyện Quảng X−ơng đ−ợc trình bày trong bảng 3.1, hình 3.2 và 3.3.

Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí t−ợng ở huyện Quảng X−ơng Thanh Hoá (1990-2005) Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) Tháng TB Thấp Cao Giờ nắng (giờ) L−ợng m−a (mm) L−ợng bốc hơi (mm) ẩm độ không khí (%) 1 18,6 10,9 23,5 79,2 16,5 57,4 80 2 17,1 10,1 23,1 60,1 18,7 43,3 88 3 19,3 10,7 27,6 58,0 53,3 40,0 91 4 22,6 14,6 28,0 113,3 68,0 48,6 91 5 26,5 19,1 32,9 184,1 188,6 80,9 86 6 28,8 24,4 33,1 180,8 149,9 111,7 81 7 29,5 24,5 33,4 188,3 203,3 106,7 82 8 29,1 26,0 31,8 183,1 245,0 79,2 85 9 27,5 23,5 31,6 161,3 310,5 71,7 86 10 25,7 21,0 28,6 152,7 209,6 92,9 83 11 22,9 16,6 27,0 135,3 93,1 90,9 81 12 19,6 13,1 25,4 106,4 33,5 78,4 82

Biên độ nhiệt độ thay đổi giữa tháng nóng nhất (tháng VI) và tháng lạnh nhất (tháng II) khoảng 12-130C. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,50C. Quảng X−ơng có 6 tháng (V, VI, VII, VIII, IX và X) nhiệt độ trung bình trên 250C, cao nhất lên tới 39,20C (trong tháng VI và VII), th−ờng trùng với các đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, độ ẩm không khí thấp (81-82%), lúa trổ vào thời gian này bị lép nhiều; 4 tháng (XII, I, II và III) nhiệt độ trung bình d−ới 200C, có ngày nhiệt độ xuống 5 – 6% và có s−ơng muối. Sự chênh lệch nhiệt độ tối cao 10-110C và tối thấp 14 - 150C đK ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của các loại cây trồng. Vào mùa đông những đợt gió mùa đông bắc đK đe doạ đến sự phát triển của cây lúa và màu có nguồn gốc nhiệt đới, có năm gây chết mạ, chết lúa.

L−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1000 mm đến 1800 mm. Năm m−a nhiều lên tới 2700 mm, năm m−a ít chỉ có 1300mm. L−ợng m−a phân bố không đều, th−ờng tập trung vào các tháng VII, VIII, IX và X, chiếm tới 80% tổng l−ợng m−a cả năm, m−a lớn và tập trung có thể gây ngập úng. Vào mùa khô hanh (từ tháng XII đến tháng III) l−ợng m−a thấp hơn l−ợng bốc hơi, gây hạn cho cây trồng trên chân đất khó t−ới.

Độ ẩm không khí trung bình năm là 80%, mùa Đông vào những ngày hanh heo, độ ẩm xuống thấp d−ới 50% (th−ờng gặp ở tháng 12). Cuối mùa lạnh th−ờng có m−a phùn độ ẩm lên tới 88%.

Nh− vậy, khí hậu thời tiết ở huyện Quảng X−ơng nhìn chung là thuận lợi cho nhiều loại cây trồng sinh tr−ởng và phát triển. Tuy nhiên, có một số khó khăn ảnh h−ởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp nh− gió Tây Nam khô, nóng gây ảnh h−ởng lớn đến cây trồng vụ hè thu và vụ mùa. Nhiệt độ thấp trong các tháng XII, I và tháng II gây khó khăn không ít cho việc gieo trồng cây vụ xuân. Đặc biệt l−ợng m−a không đều gây hạn hán cho cây trồng ở các tháng ít m−a và gây ngập úng vào các tháng m−a nhiều, gây khó khăn cho sản xuất vụ mùa và vụ đông. Nếu căn cứ vào chỉ tiêu úng đ−ợc đánh giá khi l−ợng

m−a lớn gấp hơn hai lần l−ợng n−ớc bốc hơi, và chỉ tiêu hạn khi l−ợng m−a nhỏ hơn 1/2 l−ợng n−ớc bốc hơi [17], thì Quảng X−ơng có 3 tháng (VIII, IX, X) có thể xảy ra ngập úng và 3 tháng (XII, I và II) có thể bị hạn.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng N h iệ t đ ộ- G iờ n ắn g 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 Độ ẩm Nhiệt độ TB Giờ nắng Độ ẩm

Hình 3.2. Diễn biến nhiệt độ, giờ nắng và độ ẩm TB qua các tháng.

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L−ợng m−a L−ợng bốc hơi

Hình 3.3. Diễn biến l−ợng m−a và l−ợng bốc hơi qua các tháng . Tóm lại, về vị trí địa lý Quảng X−ơng có điều kiện để phát triển kinh tế toàn diện, nhờ tiếp giáp với thành phố Thanh Hoá - Trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh, thị xK Sầm Sơn, giáp cảng sông – biển Lễ Môn và có đ−ờng quốc lộ 1 A chạy qua là điều kiện để giao l−u hàng hoá, sản phẩm công nghiệp, tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế.

Về thời tiết khí hậu cho phép Quảng X−ơng có thể bố trí canh tác 3 vụ ở vùng thuận lợi t−ới tiêu, với nhiều loại cây trồng cả nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới. Tuy nhiên khả năng gặp khó khăn do thời tiết gây ra ở huyện Quảng X−ơng là rất lớn, nên kết quả sản xuất nông nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào việc bố trí hệ thống cây trồng hợp lý, vừa cho năng suất cao vừa né tránh đ−ợc những bất thuận do thời tiết khí hậu gây ra.

Để có nền nông nghiệp phát triển bền vững với năng suất và hiệu quả kinh tế cao, về điều kiện tự nhiên Quảng X−ơng cần lựa chọn các giống cây phù hợp với mùa vụ, chân đất nh− giống chịu lạnh, chịu hạn, chịu chua, chịu úng, …xác định thời vụ gieo trồng để né tránh thời tiết bất thuận.

Những tháng nhiệt độ trung bình d−ới 200C (XII, I, II, III) đây là giới hạn thích hợp đối với các cây trồng có nguồn gốc ôn đới, tuy nhiên các tháng đầu vụ đông vẫn có thể bố trí các cây nhiệt đới chịu lạnh nh− ngô, đậu t−ơng, lạc. Chủ động phòng chống rét cho mạ, lúa và cây trồng vụ xuân. Các tháng còn lại nhiệt độ trên 200C thuận lợi cho việc gieo trồng các cây nhiệt đới. Những tháng ít m−a (XII, I, II) l−ợng m−a d−ới 50mm thấp hơn l−ợng bốc hơi, đối với những vùng khó khăn về n−ớc t−ới không nên trồng các cây có bộ rễ nông kém chịu hạn. Còn các tháng có l−ợng m−a lớn (VII, VIII, IX, X) l−ợng m−a trên 200 mm, đặc biệt là tháng IX l−ợng m−a TB là 310 mm, đối với những vùng đất thấp dễ ngập úng, cần bố trí thời vụ để né tránh và có thể chuyển đổi hình thức canh tác khác nh− trồng lúa kết hợp nuôi cá để tăng hiệu quả kinh tế. Đồng thời hoàn thiện hệ thống thủy lợi để cung cấp kịp thời n−ớc t−ới cho cây trồng khi gặp hạn và tiêu n−ớc nhanh khi gặp úng.

Đối với lúa vụ xuân cần điều chỉnh cho lúa trổ vào 25/4 – 5/5 để tránh lúa trổ gặp rét muộn đầu tháng IV và tránh đ−ợc gió Tây Nam đến sớm.

Đối với lúa vụ mùa cần điều chỉnh thời vụ cho trà lúa mùa sớm thu hoạch tr−ớc 10/9, trà lúa mùa chính vụ trổ tr−ớc 10/9 để tránh đỉnh m−a từ 10 - 20/9, đồng thời tránh đ−ợc lứa sâu đục thân thứ 5 th−ờng phát sinh vào 15 - 20/9

hàng năm.

Đối với vụ đông: lạc, đậu t−ơng và ngô cần gieo trồng sớm trong tháng IX, đây là tháng có l−ợng m−aTB hàng năm lớn. Vì vậy, với cây ngô trên đất 2 lúa nên làm ngô bầu ngô bánh, còn lạc và đậu t−ơng nên chọn đất thoát n−ớc nhanh để gieo trồng.

Về đất đai

Theo tài liệu thổ nh−ỡng của tỉnh Thanh Hoá và tài liệu phân loại đất của FAO – UNESCO, đất canh tác của huyện Quảng X−ơng gồm 5 nhóm đất với 13 loại đất khác nhau.

a. Nhóm đất cát biển: có diện tích 2421,88 ha chiếm 12,02% gồm 2 loại. a1. Đất cồn cát trắng vàng điển hình (ký hiệu ARL- h). Diện tích là 823,83 ha, chiếm 4,09%, phân bố dọc theo bờ biển thuộc các xK Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Nham. Đất đ−ợc hình thành do lắng đọng các sản phẩm thô của dòng n−ớc ven biển, địa hình t−ơng đối bằng phẳng, tầng đất dày, dễ dàng di chuyển theo gió thành cồn cát hoặc đài cát, th−ờng xuyên khô hạn, hàm l−ợng chất hữu cơ rất nghèo; đạm, lân và kali tổng số và dễ tiêu đều rất nghèo.

Cây trồng thích hợp trên đất này là trồng rừng phi lao chắn gió và cát di chuyển, có thể trồng một số loại cây ngắn ngày nh− khoai lang, lạc, đậu đỗ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a2. Đất cát biển biến đổi bKo hoà bazơ (ký hiệu ARc- e), Diện tích 1598,05 ha chiếm 7,93%, phân bố ở các xK ven biển: Quảng Vinh, Quảng Cát, Quảng Hùng, Quảng Giao, Quảng Ninh, Quảng Lộc, Quảng Lợi. Địa hình bằng phẳng, tiểu địa hình cao và vàn cao, tiêu n−ớc thuận lợi, tầng đất dày, thành phần cơ giới lớp đất mặt là cát mịn, đất khá chua, nghèo mùn, đạm và lân tổng số nghèo, kali tổng số trung bình. Các chất dễ tiêu trong đất từ nghèo đến trung bình. Cây trồng thích hợp là cây màu l−ơng thực (khoai lang, lạc, đậu đỗ, rau,…) và cây công nghiệp ngắn ngày.

do lắng đọng phù sa của các hệ thống sông, chịu ảnh h−ởng của n−ớc mặn do thuỷ triều và n−ớc ngầm chứa muối.

b1. Đất mặn điển hình glây nông (ký hiệu FeSh- gl) . Diện tích 912,36 ha, chiếm 4,52%, phân bố rải tác ở các xK Quảng Châu, Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Trung. Địa hình thấp trũng, ảnh h−ởng th−ờng xuyên của thuỷ triều, nồng độ muối tan trong đất cao. Thành phần cơ giới lớp đất mặn từ thịt trung bình đến thịt nặng, tỷ lệ sét 30- 40%, đất ít chua, hàm l−ợng mùn và các chất dinh d−ỡng đạm, lân, kali tổng số khá. Các chất dinh d−ỡng dễ tiêu kali khá và nghèo lân. Hiện nay đang sử dụng trồng cói, lúa chịu mặn và nuôi trồng thuỷ sản.

b2. Đất mặn trung bình và ít glây nông (ký hiệu FLSm- gl). Diện tích 2686,69 ha, chiếm 13,33%, phân bố chủ yếu ở các Quảng Châu, Quảng Vinh, Quảng Thạch, Quảng Vọng, Quảng Trung, Quảng Phú. Địa hình bằng phẳng, tiểu địa hình vàn thấp hoặc thấp. Tầng glây dày, thành phần cơ giới thịt trung bình. Th−ờng xuyên ảnh h−ởng mặn do mạch n−ớc ngầm chứa muối xâm nhập, ít chua. Dinh d−ỡng tổng số mùn trung bình, đạm và kali khá, lân nghèo. Hiện sử dụng trồng lúa nơi ít mặn và t−ới tiêu thuận lợi, trồng cói và nuôi trồng thủy sản ở nơi khó điều tiết n−ớc.

c. Nhóm đất phù sa: diện tích lớn 11132,22 ha, chiếm 55,22%, hình thành do lắng đọng phù sa của các hệ thống sông, biển trong quá khứ cũng nh− hiện nay vẫn đ−ợc phù sa bồi đắp qua lũ lụt hay t−ới n−ớc phù sa hàng năm, do tác động của thời gian và điều kiện tự nhiên, đất phù sa có sự biến đổi và chia thành 6 loại.

c1. Đất phù sa bKo hòa bazơ điển hình (ký hiệu FLe- h). Diện tích 236,81 ha, chiếm 1,17%, phân bố ngoài đê của các xK Quảng Châu, Quảng Phú địa hình bằng phẳng. Hàng năm vào mùa n−ớc lũ đất đ−ợc bồi đắp thêm lớp phù sa. Độ sâu tầng đất trên 100 cm. Đất trung tính, độ no bazơ trên 90%, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, chất dinh d−ỡng từ trung bình đến

nghèo, cây trồng chủ yếu là cây màu và cây công nghiệp hàng năm.

c2. Đất phù sa bKo hòa bazơ glây nông (ký hiệu FLe-gl). Diện tích 801,34 ha, chiếm 3,97%, phân bố dọc dKi đất trũng thuộc các xK Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Hải. Tiểu địa hình vàn thấp đến thấp, thời gian ngập n−ớc nhiều, thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, glây trung bình, đất chua. Đạm tổng số khá, lân nghèo, kali khá. Hiện sử dụng trồng 2 vụ lúa trong năm.

c3. Đất phù sa bKo hoà bazơ, cơ giới nhẹ (ký hiệu FLe- a). Diện tích 1339 ha, chiếm 6,64%, phân bố chủ yếu ở các xK Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Tân, Quảng Cát. Địa hình bằng phẳng địa hình vàn và vàn cao. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, t−ới tiêu thuận lợi, đất không chua, thành phần dinh d−ỡng tổng số nghèo, lân và kali dễ tiêu trung bình. Hiện sử dụng 1 lúa – 1 màu, 2 lúa – 1 màu hoặc 1 lúa – 2 màu.

c4. Đất phù sa biến đổi cơ giới nhẹ (ký hiệu FLc- a). Diện tích 515,93 ha, chiếm 2,56%, phân bố chủ yếu ở Quảng Đông, Quảng Định, Quảng Đức, Quảng Phong. Địa hình bằng phẳng, thành phần cơ giới thịt nhẹ, đất chua, mùn tổng số nghèo. Đạm, lân, kali tổng số nghèo đến rất nghèo, dinh d−ỡng dễ tiêu nghèo. Hiện sử dụng 1 lúa – 2 màu, tiểu địa hình cao bố trí cây màu và cây công nghiệp hàng năm.

c5. Đất phù sa biến đổi glây nông (ký hiệu FLc- gl). Diện tích 6227,17 ha, chiếm 30,89%, là loại đất chiếm tỷ trọng lớn của huyện, phân bố trên diện rộng thuộc các xK phía Tây đ−ờng số 4 và 2 bên quốc lộ 1A, tập trung nhiều ở các xK Quảng Thịnh, Quảng Trạch, Quảng Bình, Quảng Ninh, Quảng Hoà, Quảng Long, Quảng Đức. Địa hình bằng phẳng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, thời gian ngập n−ớc trong năm cao, glây trung bình đến mạnh, tầng mặt chua, dinh d−ỡng tổng số mùn, đạm và kali khá, nghèo lân. Các chất dễ tiêu kali và lân nghèo, cây trồng chủ yếu là 2 vụ lúa. Nơi có địa hình vàn thoát n−ớc thuận lợi, bố trí 2 vụ lúa 1 vụ đông.

c6. Đất phù sa biến đổi kết von nông (ký hiệu FLc- fel). Diện tích 2012 ha, chiếm 9,98%, phân bố ở các xK Quảng Phú, Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Phong, Quảng Tr−ờng, Quảng Ninh. Địa hình bằng phẳng, tiểu địa hình cao và vàn cao, tiêu n−ớc thuận lợi, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình. Thời gian ngập n−ớc trong năm ngắn, tầng đất mặt xuất hiện kết von sắt, mangan khoảng 10%, càng xuống sâu tỷ lệ kết von càng cao. Đất ít chua, tỷ lệ đạm, mùn và kali tổng số trung bình, lân tổng số nghèo, các chất dễ tiêu lân và kali trung bình. Cây trồng chủ yếu 1 lúa – 1 màu, nơi chủ động n−ớc bố trí 2 lúa – 1 màu.

d. Đất glây: có 1 loại

d1. Đất glây chua đọng n−ớc tự nhiên (ký hiệu GLd-st). Diện tích 2595 ha, chiếm12,87%, phân bố ở các xK Quảng Vọng, Quảng Phúc, Quảng Văn, Quảng Yên, Quảng Hoà, Quảng Long, Quảng Bình, Quảng Lĩnh, Quảng L−u,

Một phần của tài liệu Nghiên cưu cải tiến hệ thống canh tác theo hướng bền vững ở huyện quảng xương thanh hóa (Trang 43 - 63)