Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ngiên cứu hiệu lực chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc trên vùng đát các ven biển hằng hóa, thanh hóa (Trang 55 - 62)

2.1. Vật liệu nghiên cứu

2.1.1. Chế phẩm vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna

Chế phẩm vi khuẩn đ−ợc l−u trữ trong quỹ gen vi sinh vật nông nghiệp do Bộ môn Vi sinh vật – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cung cấp.

2.1.2. Giống lạc

Giống lạc sử dụng trong nghiên cứu là L14 do Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. 2.1.3. Các loại phân bón và vật t−

Phân chuồng, Urê, Supelân Lâm Thao, KCl, vôi bột, nilon che phủ, thuốc BVTV.

2.1.4. Đất cát biển Thanh Hoá: Đề tài nghiên cứu trên loại đất cát biển chủ động t−ới tiêu, có khả năng thâm canh.

2.2. Nội dung nghiên cứu

-Đánh giá hiện trạng sản xuất lạc ở vùng đất cát biển Thanh Hoá.

-Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium vigna) trên các nền đạm bón khác nhau đến sự sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và hiệu quả của giống lạc L14 trên vùng đất cát ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá.

-Nghiên cứu khả năng cung cấp dinh d−ỡng nitơ của chế phẩm vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna đối với giống lạc L14 trên vùng đất cát biển .

-Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium vigna) trên các nền đạm bón khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất, và hiệu quả kinh tế của giống lạc L14 trong điều kiện che phủ nilon trên vùng đất

cát ven biển .

2.3. Địa điểm nghiên cứu

- Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Đội 6, thôn Quang Trung, xY Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá.

- Viện Thổ nh−ỡng nông hoá - Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam . 2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Điều tra hiện trạng sản xuất lạc – xác định yếu tố hạn chế năng suất lạc ở vùng đất cát ven biển Thanh Hoá.

- Điều tra hiện trạng sản xuất và sử dụng lạc tại các huyện ven biển Thanh Hoá bằng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA (Rapid Ruralappraisal) và ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân PRA (Participatory Rural Appraisal).

- Soát xét lại thông tin bằng ph−ơng pháp phỏng vấn ng−ời am hiểu KIP (Key Important Person).

2.4.2. Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium

vigna) đến sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trên

vùng đất cát ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá.

Đất trồng đ−ợc thực hiện trên đất ở Đội 6, thônQuang Trung, xY Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 10m2,đ−ợc tiến hành vào vụ Xuân 2005, tại xY Hoằng Đồng, huyện Hoằng Hoá - Thanh Hoá.

Các biện pháp kỹ thuật nh− làm đất, chăm sóc, t−ới n−ớc v.v...đ−ợc thực hiện theo qui trình của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ.

*Công thức thí nghiệm:

Công thức 1: Nền (90P2O5+60 K2O+8tấnP.chuồng) - ĐC Công thức 2: Nền + Nhiễm chế phẩmVKNS Rhizobium

56

Công thức 3: Nền + 10N

Công thức 4: Nền + 10N + Nhiễm chế phẩmVKNS Rhizobium Công thức 5: Nền + 20N

Công thức 6: Nền + 20N + Nhiễm chế phẩmVKNS Rhizobium Công thức 7: Nền + 30N (*) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức 8: Nền + 30N + Nhiễm chế phẩmVKNS Rhizobium (*) Công thức 9: Nền + 40N

Công thức 10: Nền + 40N + Nhiễm chế phẩmVKNS Rhizobium Ghi chú: (*) Nền SX đại trà taị địa ph−ơng.

* Cách tiến hành:

a/Thời gian tiến hành thí nghiệm:

+Sản xuất chế phẩm vi khuẩn nốt sần Rhizobium: Từ giống gốc lắc 7 ngày ta đ−ợc giống C1 (3-5%), từ giống C1 ta lại lắc 7 ngày thu đ−ợc giống C2 (3- 5%), Từ giống C2 lắc tiếp 7 ngày ta đ−ợc dịch sản xuất. Hạt giống đ−ợc ngâm vào dịch chế phẩm vi khuẩn với nồng độ 108CFU/ml/hạt trong thời gian 15-20 phút tr−ớc khi trồng

+ Làm đất: Đ−ợc thực hiện từ ngày 18 – 20 tháng 1 năm 2006. Làm đất tơi xốp, sạch cỏ dại. Lên luống kết hợp với bón lót phân chuồng.

+ Thời gian gieo trồng: Đ−ợc thực hiện trong ngày 22 tháng 1 năm 2006. Mật độ: 38-40 cây/m2 ; khoảng cách 15 x 30 x 1hạt.

Bón phân: Bón lót toàn bộ phân chuồng, vôi, phân lân, phân đạm và 1/2 phân kali đặc điểm của từng công thức. L−ợng kali còn lại đ−ợc bón thúc vào thời kỳ cây lạc ra hoa rộ (đối với diện tích che phủ nilon sẽ bón lót toàn bộ l−ợng phân bón).

b/Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

-Thời gian mọc: số ngày từ gieo đến khi có 75% số cây/ô có 2 lá mầm xoè trên mặt đất (đếm cả ô).

-Tỷ lệ nẩy mầm(%) = Số cây mọc/Tổng số hạt gieo x 100.

nở ở bất kỳ đốt nào trên thân, theo dõi 2 hàng giữa ô.

-Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh tr−ởng của thân chính vào thời kỳ lạc ra hoa và tr−ớc thu hoạch. Mỗi ô đo 5 cây, mỗi công thức 15 cây.

-Số cành cấp I trên cây: Đếm số cành mọc từ thân chính ở giai đoạn ra hoa và thu hoạch. Mỗi ô đo 5 cây, mỗi công thức 15 cây.

-Số cành cấp II trên cây: Đếm số cành mọc từ cành cấp I ở giai đoạn ra hoa và thu hoạch. Mỗi ô đo 5 cây, mỗi công thức 15 cây.

-Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính (bệnh gỉ sắt, đốm lá) xác định theo thang điểm 9 cấp, đ−ợc xác định vào 60, 80 ngày sau gieo và tr−ớc thu hoạch (Phụ lục 13).

-Khả năng thích ứng với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận: Đánh giá mức độ bị hại và khả năng hồi phục của cay sau khi bị hạn và úng. Cho điểm 1-5 nh− sau: Điểm 1: Không bị hại 2: Hại nhẹ, hồi phục nhanh

3: Hại trung bình, hồi phục chậm

4: Hại nặng, hồi phục ít 5: Chết hoàn toàn

-Khả năng tích luỹ chất khô: Lấy mẫu ở giai đoạn thu hoạch, sau đó sấy khô ở 105OC đến khối l−ợng không đổi. Mỗi ô 5 cây, mỗi công thức 15 cây.

-Sự hình thành nốt sần: Đếm số nốt sần hữu hiệu trên cây mẫu ở giai đoạn ra hoa, giai đoạn ra hoa rộ và hình thành quả mẩy Mỗi ô thí nghiệm lấy ngẫu nhiên 5 cây theo đ−ờng chéo góc để đếm số l−ợng nốt sần.

-Chỉ số diện tích lá (LAI): m2 lá/m2đất ở gian đoạn ra hoa và hình thành quả. Mỗi ô thí nghiệm lấy ngẫu nhiên 5 cây theo đ−ờng chéo góc để xác định chỉ số diện tích lá.

-Các yếu tố cấu thành năng suất:

+ Số quả trên cây: Đếm tổng số quả ttrên 5 cây mẫu trên ô.

+ Quả chắc trên cây: Đếm tổng số quả chắc trên 5 cây mẫu trên ô.

+ Khối l−ợng 100 quả (g): Trộn đều quả khô của 3 lần nhắc của từng công thức, lấy ngẫu nhiên 3 mẫu, mỗi mẫu 100 quả, cân khối l−ợng lấy giá trị

58

trung bình.

+ Khối l−ợng 100 hạt (g): Trộn đều hạt của 3 mẫu ở trên,loại bỏ hạt non và hạt lép, lấy ngẫu nhiên 3 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt, cân khối l−ợng, lấy giá trị trung bình.

+ Tỷ lệ nhân (%). Bóc lấy hạt riêng từng mẫu của 3 mẫu ở trên, cân khối l−ợng hạt từng mẫu, tính tỷ lệ nhân trên quả và lấy giá trị trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ nhân/quả (%) = K. l−ợng hạt trong mẫu/K. l−ợng 100 quả x 100. + Năng suất thực tế: Năng suất thực thu trên các ô thí nghiệm

- Tính toán hiệu quả kinh tế:

Thu nhập thuần = tổng thu nhập - tổng chi phí vật t−.

c/Sơ đồ thí nghiệm: Đ−ợc thiết kế cho 2 nhân tố Đạm và nhiễm khuẩn bằng phần mềm IRRISTAT 4.4

Diện tích ô thí nghiệm (không kể cả rYnh) = 10 m2

Diện tích thí nghiệm = 10 mx10công thứ x3 lặp x2 thí nghiệm = 300 m2.

N.lại 1 D1vk2 Ct1 D3vk2 Ct5 D4vk1 Ct8 D2vk2 Ct3 D5vk1 Ct10 d1vk1 Ct2 D3vk1 Ct6 D5vk2 Ct9 D4vk2 Ct7 D2vk1 Ct4 N.lại 2 D4vk1 Ct8 D5vk2 Ct9 D2vk2 Ct3 D3vk2 Ct5 D1vk2 Ct1 D1vk1 Ct2 D4vk2 Ct7 D3vk1 Ct6 D5vk1 Ct10 D2vk1 Ct4 N.lại 3 D2vk2 Ct3 D2vk1 Ct4 D5vk1 Ct10 D5vk2 Ct9 D4vk1 Ct8 D4vk2 Ct7 D1vk1 Ct2 D1vk2 Ct1 D3vk1 Ct6 D3vk2 Ct5

d/ Các chỉ tiêu phân tích trong phòng. - Các chỉ tiêu phân tích đất.

Phía Đông

Phía Tây

+ pHKCL: xác định bằng máy đo pH met. + OM(%): Ph−ơng pháp Walkley – Black.

+ N thuỷ phân (mg/100g đất): Ph−ơng pháp Tiurin và Kônôva. + Đạm tổng số (%N): Ph−ơng pháp Kjeldahl.

+ Lân tổng số (%P2O5): Công phá mẫu bằng hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCLO4 rồi đo P2O5 theo ph−ơng pháp so mầu.

+ Kali tổng số (%K2O): Ph−ơng pháp quang kế ngọn lửa. + Lân dễ tiêu (mg/100g đất): Ph−ơng pháp Oniani.

+ Kali dễ tiêu (mg/100g đất): Ph−ơng pháp Mátlốpva đo trên máy quang kế ngọn lửa.

+ Diện tích lá (S): Bằng ph−ơng pháp cân nhanh. + Chỉ số diện tích lá (LAI) tính theo công thức: LAI = Sx số cây/m2 (m2 lá/ m2 đất).

- Các chỉ tiêu phân tích chất l−ợng.

+ Xác định hàm l−ợng protein thô trong hạt theo ph−ơng pháp Kjeldahl Prôtêin thô = N (%) x 5,46

+ Xác định hàm l−ợng lipit tổng số trong hạt theo ph−ơng pháp Shoclet, dựa trên nguyên tắc chiết lipit ra khỏi mẫu bằng dung môi hữu cơ ete etylic.

e/ Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng ph−ơng pháp thống kê sinh học theo ch−ơng trình IRRISTAT 4.4 và EXCEL.

2.4.3. Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium

vigna) đến khả năng cung cấp dinh d−ỡng nitơ của giống lạc L14 trên

vùng đất cát ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá Đ−ợc thực hiện trong thí nghiệm 2.4.2.

60

2.4.4. Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium

vigna) đến các yếu tố cấu thành năng suất và hiệu quả của giống lạc L14

trong điều kiện che phủ nilon trên vùng đất cát ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá

Ch−ơng 3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngiên cứu hiệu lực chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc trên vùng đát các ven biển hằng hóa, thanh hóa (Trang 55 - 62)