Những sán lá chủ yếu ở gà

Một phần của tài liệu Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ (Trang 40 - 43)

- Raillietina cesticillus: ñầ u sán thường to, chắc khoẻ, và bám sâu vào lớp màng nhầy của tá tràng hoặc không tràng, hồi tràng của gia cầm.

2.3 Những sán lá chủ yếu ở gà

Sán lá thuộc lớp Trematoda, ngành Plathelminthes, sán lá thường hình lá, dẹp theo hướng lưng, bụng. Khác xa so với lớp sán dây là sán lá có hệ tiêu hoá, nhưng cơ thể không phân ựốt. Vòng ựời của các loài sán lá ựòi hỏi một nhuyễn thể là vật chủ trung gian. Nhiều loài cần vật chủ trung gian thứ hai trong vòng ựời.

Có trên 500 loài thuộc 125 giống, 27 họựã ựược tìm thấy ở hầu hết các loài gia cầm trong thiên nhiên cũng như trên ựộng vật thắ nghiệm [40]. Sán lá cần vật chủ trung gian hơn sán dây, bởi vậy các loài chim hoang dại thường bị

nhiễm với diện rộng. Có rất nhiều loài ốc sống ở ao, hồ, vịt và ngỗng là vật hay bị nhiễm hơn cả.

Hình thái học: sán lá dẹp, hình lá, mang 2 giác bám. Hệ thống tiêu hoá gồm miệng, cuối miệng có giác miệng, hầu và thực quản, và 2 manh tràng. Hầu hết sán lá có cấu tạo lưỡng tắnh. Trong một sán trưởng thành gồm 2 tinh hoàn và một buồng trứng.

Vòng phát triển

Hầu hết các loài sán lá ký sinh ở vật nuôi, vòng phát triển có thay ựổi ký chủ. Sán trưởng thành ký sinh ở ký chủ cuối cùng. Giai ựoạn ấu trùng sống và phát triển trong ký chủ trung gian, ký chủ bổ sung. Ở ký chủ cuối cùng, sán lá sinh sản hữu tắnh và thải trứng ựã thụ tinh ra môi trường. Trong ký chủ

trung gian, ấu trùng phát triển qua các giai ựoạn và tiến hành sinh sản vô tắnh. Thời kỳ phát triển phôi chủ yếu diễn ra ở môi trường ngoài.

Mỗi loại sán lá ựều có chu trình phát triển riêng, song nhìn chung chu trình phát triển của sán lá ký sinh ở súc vật nuôi diễn ra như sau: sán trưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33

thành ký sinh ở vật chủ cuối cùng. Khi trưởng thành sinh dục, sán thụ tinh và

ựẻ trứng, nếu gặp ựiều kiện nhiệt ựộ, pH, ánh sáng, ựộ ẩm thắch hợp, phôi trong trứng phát triển thành Miracidium. Khi có ánh sáng, Miracidium thoát vỏ

và bơi lội trong nước tìm ký chủ trung gian ựể xâm nhiễm. Sau khi vào ký chủ

trung gian, Miracidium rụng lông và biến thành Sporocyst. Sau một thời gian,

Sporocyst sinh sản vô tắnh cho ra nhiều Redia. Redia tiếp tục sinh sản vô tắnh cho ra nhiều Cercaria. Cercaria ra khỏi ốc, bơi trong nước một thời gian và tiếp tục phát triển khác nhau tuỳ theo từng loài [12].

Với những sán cần một ký chủ trung gian, trong chu trình phát triển,

Cescaria rụng ựuôi và biến thành Adolescaria. Nếu súc vật nuốt phải,

Aldolescaria phát triển thành sán trưởng thành. Những sán lá có chu trình phát triển theo cách này là: Fasciola, Fasciolopsis buski, Paramphistomum [12].

Với những sán lá cần hai ký chủ trung gian, trong chu trinh phát triển,

Cercaria tiếp tục chui vào ký chủ trung gian thứ hai và biến thành

Metacercaria. Nếu vật chủ cuối cùng nuốt phải ký chủ trung gian thứ hai,

Metacercaria sẽ xâm nhập vào cơ thể và phát triển thành sán trưởng thành. Những sán lá có chu trình phát triển theo cách này là: Prosthgonimus, Echinostoma [12].

Nghiên cứu về sán lá trong và ngoài nước: bệnh do nhiều loài sán thuộc họ Echinostomatidae ký sinh ở ruột gà, vịt, ngỗng, bồ câu và một số

loài chim hoang dại, có khi thấy ký sinh ở cả lợn, chó [6].

Những loài thường gây bệnh cho gia cầm là: Echinostoma revulotum,

Echinostoma miyagawai, Echinostoma paraulum, Echinostoma robustum, Echinoparyphiu recurvatum,Hypoderaeum conoideum [7].

Bệnh do Echinostomatidae phân bốở hầu khắp các tỉnh miền Bắc nước ta. Loài phổ biến và gây nhiều thiệt hại cho gia cầm là Echinostoma revulotum tỷ lệ gà mắc là 23,4%, ngỗng: 87%) [6]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34

ovata,Radix cularia, Galba palustris, Planorbis spp, limnea spp.

Ký chủ bổ sung cũng là ốc nước ngọt thuộc các giống Radix, Planorbis

và nòng nọc Rana temporaria [6].

Phan Lục 1997, cho biết: bệnh do Echinostomatidae gặp phổ biến ở các nước. Ở nước ta bệnh thấy ở khắp các vùng. Gia cầm bị nhiễm nhiều, bệnh phát nặng ở những vùng ựồng bằng, nhất là những nơi gần ao, hồ, ruộng, vũng nướcẦ, có nhiều ký chủ trung gian và ký chủ bổ sung. Bệnh phát quanh năm nhưng gia cầm phát bệnh thường vào mùa ấm áp, khi nhuyễn thể và nòng nọc phát triển nhiều. Cuối Thu và đông, nhiệt ựộ giảm xuống, số lượng nhuyễn thể và nòng nọc giảm ựi, gia cầm ắt tiếp xúc với mầm bệnh hơn nên mức ựộ nhiễm sán cũng giảm. Những gia cầm thường xuyên tiếp xúc với nước như vịt, ngan, ngỗng, Ầ mức ựộ nhiễm sán nặng hơn những gia cầm ở

cạn như gà, gà tây.

Gà ở mọi lứa tuổi và khắp các vùng ựều nhiễm sán. Gà càng lớn cường

ựộ nhiễm và tỷ lệ nhiễm càng tăng, gà ở vùng ựồng bằng bị nhiễm nặng hơn vùng núi và trung du [12].

Nguồn reo rắc mầm bệnh ra môi trường ngoài không những là gia cầm mà còn do nhiều ựộng vật khác như chuột, lợn, chó và một số loài thú, chim hoang.

Metacercaria trong nhuyễn thể có thể sống qua ựông, ựến mùa xuân năm sau vẫn có sức gây bệnh [12].

Một số thuốc dùng ựiều trị sán lá ruột gia cầm

Theo các tác giả Phạm Sỹ Lăng, Phan địch Lân, 2001, [7]: dùng những thuốc sau ựểựiều trị sán lá ruột gia cầm

- Tetraclorua cacbon dùng liều 2 - 4ml/gà bằng cách tiêm qua diều hoặc cho uống qua ống cao su.

- Arecolin dùng liều 0,002g/kg thể trọng gà, pha dưới dạng dung dịch nồng ựộ 1:1000, nhỏ thuốc riêng từng con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35

Một phần của tài liệu Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ (Trang 40 - 43)