Những triệu chứng gà nhiễm Ascaridia galli qua thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ (Trang 76 - 81)

- Raillietina cesticillus: ñầ u sán thường to, chắc khoẻ, và bám sâu vào lớp màng nhầy của tá tràng hoặc không tràng, hồi tràng của gia cầm.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3 Những triệu chứng gà nhiễm Ascaridia galli qua thực nghiệm

ðể tạo cơ sở khoa học cho việc chẩn đốn bệnh do Ascaridia galli gây ra ở gà thơng qua các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích, chúng tơi đã gây nhiễm ấu trùng Ascaridia galli cho 10 gà ở hai mức nhiễm 300 và 600 ấu trùng/gà, theo dõi các triệu chứng lâm sàng như: thể trạng của gà, trạng thái lơng, ăn uống, vận động, trạng thái phân. Gà được gây nhiễm là gà khoẻ

mạnh, khơng mắc bệnh và được chăm sĩc đầy đủ. Sau khi gây nhiễm ấu trùng, chúng tơi tiến hành theo dõi các triệu chứng lâm sàng của gà. Kết quả được trình bày ở bảng 4.12.

Bng 4.12. Triu chng lâm sàng ca gà b nhim Ascaridia galli

Gây nhiễm 300 ấu trùng/ gà Gây nhiễm 600 ấu trùng/ gà STT Triệu chứng Số gà cĩ biểu hiện (con) Tỷ lệ (%) Số gà cĩ biểu hiện (con) Tỷ lệ (%) 1. Giảm tính thèm ăn, bỏ ăn thường xuyên 5 100 5 100 2. Gầy yếu, lơng xù, cánh rủ, mào nhợt nhạt 5 100 5 100 3. Phân lỏng 5 100 5 100 4. Cĩ triệu chứng thần kinh: run rẩy 2 40 5 100

Kết quảở bảng 4.12 cho thấy, gà nhiễm Ascaridia galliở hai mức khác nhau đều xuất hiện các triệu chứng điển hình.

Ở mức gây nhiễm 300 và 600 ấu trùng, gà đều cĩ các biểu hiện: mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, lơng xơ xác, phân lỏng.

Từ thực nghiệm cho thấy, những gà nhiễm ở mức 300 và 600 ấu trùng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………69

mức 600 ấu trùng/gà thì tỷ lệ gà biểu hiện triệu chứng cao, đồng thời mức độ

biểu hiện nặng hơn so với những gà được gây nhiễm ở mức 300 ấu trùng/gà. Biểu hiện rõ nhất là gà gầy yếu, ăn uống thất thường, mào nhợt nhạt, phân lỏng. Ở mức nhiễm 600 ấu trùng, gà đều thấy rõ triệu chứng thần kinh ủ

rũ, mệt mỏi, run rẩy.

Như vậy, mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm giun

đũa do Ascaridia galli nhiều hay ít, nặng hay nhẹ phụ thuộc vào số lượng giun ký sinh nhiều hay ít và sức đề kháng của con vật cao hay thấp.

Hình 4.8: Triu chng ca gà mc Ascaridia galli trong thc nghim 4.4 Nhng tn thương bnh lý do Ascaridi galli gây ra

ðể kiểm tra bệnh tích, chúng tơi tiến hành mổ khám gà gây nhiễm

Ascaridia galli trong thực nghiệm ở hai mức nhiễm 300 và 600 ấu trùng/gà. Kết quảđược trình bày ở bảng 4.13.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………70

Bng 4.13 Nhng tn thương bnh lý do Ascaridi galli gây ra

STT Cơ quan, phủ tạng cĩ bệnh tích Gà gây nhiễm 300 ấu trùng/con Gà gây nhiễm 600 ấu trùng/con

1 Ruột non Viêm, xung huyết và

cĩ điểm xuất huyết Viêm sưng dày và cứng, tụ huyết và nhiều điểm xuất huyết, cĩ chất dịch dỉ viêm 2 Gan, mật Sưng, tụ máu, dịch mật đặc Sưng, tụ máu, dịch mật đặc

3 Xoang bụng Tích ít nước Tích nước trong suốt

4 Xoang ngực Tích nước Tích nước

5 Xoang bao tim Khơng tích nước Tích nước

Khi mổ khám giun đũa qua thực nghiệm chúng tơi thấy: niêm mạc ruột sưng, tụ huyết, cĩ chất dịch rỉ viêm và điểm xuất huyết, các tuyến ruột bị tụ huyết và xuất huyết. Theo chúng tơi cĩ lẽ do ấu trùng xâm nhập vào niêm mạc ruột gây nên, thời kỳ giun trưởng thành kích thích, phá tổ chức lấy thức ăn.

Trong ruột giun cuộn thành búi chặt kín, khơng gà nào bị vỡ ruột mặc dù số lượng giun ký sinh rất nhiều. Số lượng giun thu được bình quân ở một gà là 76 giun.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết quả của các tác giảđi trước đã nghiên cứu về giun đũa gà

Theo N.P. Svetaeva (1954), khi gây bệnh Ascaridia galli thực nghiệm những triệu chứng lâm sàng đầu tiên ở gà con bắt đầu thấy vào ngày thứ bảy, thứ

tám sau khi gây nhiẽm và biểu hiện kém ăn, ủ rũ, cĩ dấu hiệu ỉa chảy, sau đĩ cĩ những biểu hiện thiếu máu, gầy chậm lớn và chậm phát triển. Ở ngày thứ năm sau

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………71

khi cảm nhiễm đã cĩ những biến đổi bệnh học đầu tiên như phần ruột nơi cĩ ấu trùng Ascaridia galli ký sinh dãn rộng và dầy lên. Thành ruột phù, niêm mạc sưng, sung huyết phủđầy niêm dịch và cĩ những chấm xuất huyết. N.P. Svetaeva nhận thấy rằng, các biến đổi ở ruột nĩi trên phát triển đến ngày thứ 16 - 17 và sau

đĩ quá trình viêm giảm nhẹ. ðiều đĩ phù hợp với việc trở về lịng ruột của giun

Ascaridia galli non. Ở giai đoạn bệnh khi giun chưa trưởng thành đã thấy da và niêm mạc gà nhợt nhạt, teo cơ, các cơ quan thực chất và mơ xương [5].

Giun Ascaridia galli trưởng thành tích tụ với số lượng lớn cĩ thể làm tắc ruột thậm chí vỡ thành ruột dẫn tới viêm phúc mạc.

Johnnes Kaufman (1996) nhận xét: giun trưởng thành gây ra những biến đổi bệnh lý rõ rệt ở gà con từ 1 - 3 tháng tuổi. Gà nhiễm giun thể hiện gầy xơ xác, giảm tăng trọng so với gà khoẻ vì giun đũa chiếm đoạt chất dinh dưỡng. Khi gà bị nhiễm giun với số lượng lớn giun quấn lại thành từng búi gây tắc ruột, chọc thủng ruột gây hiện tượng viêm phúc mạc và làm cho gà bị

chết. Các trường hợp bệnh nặng, một gà cĩ thể nhiễm vài trăm con giun [38]. Euzeby, 1980 cho biết: trong quá trình ký sinh, giun đũa tiết ra độc tố

và độc tố này cũng gây ra trạng thái suy nhược thiếu máu, rối loạn tiêu hố

đơi khi cĩ biểu hiện triệu chứng thần kinh ở gà con khi nhiễm giun đũa với cường độ cao [19].

Theo M. Orlov (1962) Một số trường hợp cịn phát hiện giun đũa cĩ trong trứng gà. Trong các trường hợp này giun đũa nằm dưới lớp vỏ trứng.

ðường mà giun đũa xâm nhập vào trứng cĩ lẽ chúng bị qua lỗ huyệt xâm nhập vào ống dẫn trứng của gà [7].

Ở Việt Nam, tác giả Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, 2001 cho rằng: ấu trùng Ascaridia galli sau khi nở chui vào niêm mạc ruột non, phát triển ởđĩ gây ra các tổn thương. Những tổn thương này cĩ thể tạo ra viêm ruột nhiễm khuẩn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………72

thứ phát do Salmonella gallisepticum, S. pullorum và các chủng E.coli cĩ sẵn trong đường tiêu hố [7].

Mổ khám gà nhiễm giun đũa thấy: những biến đổi bệnh lý nở rộng và dầy các đoạn ruột, ở đĩ tập trung các ấu trùng giun đũa sau 5 ngày gây nhiễm. Sau đĩ thành ruột phù thũng, niêm mạc sưng, tụ huyết cĩ nhiều niêm dịch và xuất huyết điểm. Các bệnh tích trên phát triển đến ngày thứ 16 - 17. Tiếp đĩ các quá trình viêm giảm nhẹ khi các giun đũa non đi vào lịng ruột. Trong giai

đoạn đầu, người ta thấy trạng thái nhợt nhạt của da và niêm mạc gà do thiếu máu và teo cơ, xương [7].

Theo Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh và Tơ Thị Phấn (2002): giun

đũa bám vào niêm mạc ruột để hút chất dinh dưỡng làm niêm mạc đường tiêu hố sung huyết, thành ruột dày lên, nhu động giảm. Giun và ấu trùng cĩ thể

xuyên qua thành ruột vào túi mật, gan, tim, thận gây tích nước màng tim, thối hố những tổ chức gan, tim, phổi do áu trùng di hành tại đĩ [1].

Hình 4.9: Biến đổi bên ngồi ca rut gà b nhim Ascaridia galli

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………73

lấy ruột non của gà gây nhiễm làm tiêu bản vi thể, đọc tiêu bản và so sánh với gà đối chứng.

Kết quảđược trình bày và mơ tả qua hình 4.10.

Hình 4.10: Biến đổi vi th ca rut gà b nhim Ascaridia galli

Gà bị nhiễm giun quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi thấy: xuất huyết hạ niêm mạc, lơng nhung bị đứt nát khơng cịn nguyên vẹn hồng cầu tập chung thành từng đám. Vậy giun đũa gây tác hại rất lớn cho gà, phá huỷ hệ

thống hấp thu chất dinh dưỡng của gà, làm cho gà cịi cọc chậm lớn.

Một phần của tài liệu Tình trạng nhiểm FASCIOLA SPP và EURYTREMA SPP truyền lây giữa trâu, bò, dê, và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ (Trang 76 - 81)