- Hiến pháp -1992. D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Quyền tự do ngôn luận là gì? II- Bài mới
- HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa.
H? Em hãy nêu một số điều luật trong luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
H? Từ điều 65,146 của Hiến pháp và các điều luật em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp và luật hôn nhân gia đình?
H? Hiến pháp là gì?
H? Nội dung của Hiến pháp -1992? - Gv mở rộng :Tự khi thành lập đến nay Nhà nớc ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp: - 1946. - 1959. 1- Đặt vấn đề (HS thảo luận nhóm) - Điều 8.
- Giữa Hiến pháp và các điều lệ có mối qun hệ chặt chẽ với nhau,mọi văn bản pháp luật đều phù hợp với Hiến pháp. 2- Nội dung bài học
a- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nớc có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
b- Nội dung của Hiến pháp:
Qui định những vấn đề nền tảng,những vấn đề mang tính định hớng của đờng lối xây dựng phát triển đất nớc,bản chất Nhà nớc,chế độ kinh tế,chính sách văn hoá xã hội,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- 1980. - 1992. - 1992.
H? Nêu nội dung của Hiến pháp – 1992?
H? Về chế độ kinh tế Hiên spháp qui định nh thế nào ?
H? Về chính sách văn hoá giáo dục,khoa học công nghệ nh thế nào ? Tiết 29:
H? Việc ban hành,sửa đổi Hiến pháp do cơ quan nào?
- Đọc điều 73,147 của Hiến pháp của Hiến pháp 1992.
H? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp?
* Hiến pháp -1992
Đợc Quốc hội thông qua -15- 4- 1992Quốc hội khoá 8 kì họp thứ 11 gồm 147 điều chia thành 12 chơng. - Về chế độ kinh tế:Bản chất Nhà nớc CHXHCN Việt Nam là chế độ pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân.
- Về chế độ kinh tế:
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà n- ớc ta là:Làm cho dân giàu nớc
mạnh,đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của Nhân dân. - Về chính sách văn hoá giáo dục,kinh tế xã hội,khoa học công nghệ.
Nhà nớc và xã hội bảo tồn,phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.
c-Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự thủ tục đặc biệt đợc qui định trong Hiến pháp.
- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp đợc thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là2 ⁄ 3 tổng số đại biểu nhất trí. 3- Bài tập - Bài 1 Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị. 2 Chế độ kinh tế. 15,23
Văn hoá,giáo dục,khoa học
công nghệ. 40
Quyền và nghĩa vụ công dân 52,57
Tổ chức bộ máy Nhà nớc 101,131
Bài 3:
Cơ quan
nhân dân tỉnh.
Cơ quan quản lí Nhà nớc. Chính phủ,uỷ ban nhân
dân,bộ giáo dục và đào tạo,bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,sở giáo dục đào tạo,liên đoàn thơng binh xã hội.
Cơ quan xét xử. Toà án nhân dân tỉnh.
Cơ quan kiểm sát. Viện kiểm sát nhân dân
tối cao. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập. - Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn………2008
TIếT 30+31:PHáP LUậT NƯớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu đợc khái niệm đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2- Về thái độ:Bồi dỡng tình cảm,niềm tin vào pháp luật.
3-Về kĩ năng:Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sốngvà làm việc theo pháp luật.
B-Phơng pháp:
- Diễn giải. - Đàm thoại. - Thảo luận. C- Tài liệu và phơng tiện:
- SGV+SGK GDCD 8.
- Hiến pháp và một số bộ luật. - Một số câu chuyện có liên quan. D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :hiến pháp là gì? II- Bài mới
H? Hãy nhận xét về điều 74 và điều 132 của bộ luật hình sự?
1- Đặt vấn đề - Hiến pháp -1992 - Bộ luật hình sự 1999
H? Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? H? Nhà nớc đề ra pháp luật làm gì?Vì sao phải có pháp luật?
H? Pháp luật là gì?
VD:Ngời đi bôk phải đi về phía bên phải,đi sát mép đờng.
H? Pháp luật có đặc điểm gì?
VD:Điều 52 Hiến pháp qui định mọi công đều có quyền bình đẳng trớc pháp luật.
H? Nêu bản chất của pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam?
VD:Công dân có quyền kinh
doanh→có nghĩa vụ đóng thuế.Quyền
học tập→nghĩa vụ học tập tốt. H? Nêu vai trò của pháp luật?
GV cho HS kể về gơng ngời tốt việc tốt.
- HS yêu cầu bài tập 1.
- Thể hiện tính bắt buộc của pháp luật. 2- Nội dung bài học
a- Pháp luật là gì?
Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc,do Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục,cỡng chế.
b-Đặc điểm của pháp luật. *Tính qui phạm phổ biến :
Các qui định của pháp luật là thớc đo hành vi của mọi ngời trong xã hội qui định khuôn mẫu,những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.
*Tính xác định chặt chẽ:
Các điều luật đợc qui định rõ ràng,chính xác,chặt chẽ,thể hiện trong các văn bản pháp luật.
*Tính bắt buộc(cỡng chế)
Pháp luật do Nhà nớc ban hành,mang tính quyên flực Nhà nớc bắt buộc mọi ngời phải tuân theo ai vi phạm sẽ bị Nhà nớc xử lí theo qui định.
c- Bản chất pháp luật
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. (chính trị,kinh tế,văn hoá,giáo dục) d- Vai trò của pháp luật.
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí Nhà nớc,quản lí kinh tế,văn hoá - xã hội,giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội.
- Là phơng tiện để phát huy quyền làm chủ của công dân,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,đam rbảo công bằng xã hội.
3- Bài tập
Bài 1:Ngời có quyền xử lí là Hiệu trởng nhà trờng.
của nhà trờng.
- Hành vi vi phạm pháp luật:Đánh nhau với các bạn trong trờng.
- Bài 2,3 giao về nhà. - Bài 4.
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài.
- HS về nhà làm bài tập. - Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn………2008
Tiết 32:ngoại khoá các vấn đề địa phơng và thực hành nội dung học tập .Giáo dục truyền thống.
A- Mục tiêu:
Qua tiết ngoại khoá giáo dục HS về truyền thống của dân tộc,của quê hơng đất nớc. Qua đó giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
B- Lên lớp
I- Kiểm tra bài cũ:Nêu bản chất,vai trò của pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam. II- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- GV yêu cầu HS kể về một số truyền thống tốt đẹp của quê hơng. 3- Yêu cầu HS hát về truyền thống quê hơng đất nớc.
C- Nhận xét đánh giá tiết ngoại khoá. - Dặn dò HS tiết sau ôn tập.
Ngày soạn………2008
Tiết 33:ôn tập học kì ii
A- Mục tiêu:Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng trình để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
B- Phơng pháp:
- Thảo luận. - Hệ thống hoá. - Đàm thoại. C- Tài liệu và phơng tiện
- SGK+SGV GDCD 8.- Bảng phụ. - Bảng phụ.
1- Phòng chống tệ nạn xã hội
- Khái niệm tệ nạn xã hội:là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội,vi phạm đặc điểm và pháp luật gây hậu quả xấu .
- Các loại tệ nạn xã hội:cờ bạc,ma tuý,mại dâm. - Tính chất nguy hiểm của pháp luật.
- Qui định của pháp luật. - Trách nhiệm của HS :
+Sống giản dị,lành mạnh,hớng hứng thú vấy mê vào học tập. +Tuân theo qui định của pháp luật.
+Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống . 2- Phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
- HIV là tên của 1loại vi rút gây ra suy giảm miễn dịch ở ngời.AIDS là giai đoạn cuối của của sự nhiễm HIV
- Tính chất nguy hiểm:Đe doạ tính mạng,sức khoẻ,tơng lai nòi giống dân tộc. - Trách nhiệm của công dân:
+ Hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS
+ Không phân biệt đối sử vói ngời bị nhiễm . +Tích cực tham các gia hoạt phòng chống.
3-Quyền sở hữu tài sảnvà nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác.
- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.Gồm 3 phần:
+Quyền chiếm hữu tài sản. +Quyền sử dụng.
+Quyền định đoạt.
- Công dân có quyền sở hữu( 6 loại tài sản) - Trách nhiệm của công dân:
+Tôn trọng quyền của ngời khác.
+Không xâm phạm tài sản của ngời khác. +Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận.
- Trách nhiệm của Nhà nớc:công nhận và bảo vệ quyền sở hữu và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của côngdân.
4- Quyền khiếu nại,tố cáo của công dân. - Khái niệm quyền khiếu nại.
- Khái niệm quyền tố cáo.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau. - Trách nhiệm của Nhà nớc và công dân. 5- Hiến pháp nớc CHXHCH Việt nam.
- Khái niệm Hiến pháp:là luật cơ bản của Nhà nứơc có hiệu lực pháp lí duy nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Nội dung Hiến pháp:Qui định những vấn đề nền tản,những nguyên tắc mang tính định hớng của đờng lối xây dựng và phát triển đất nớc,chế độ chính trị- kinh tế,văn hoá- xã hội,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.