- Bảng so sánh quyền khiếu nại,tố cáo. - Hiến pháp1992
- Bảng phụ. - Phiếu hoạc tập. D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Tài sản của Nhà nớc là gì?Lợi ích công cộng là gì? II- Bài mới
- Hs đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa.
H? Đứng trớc tình huống trên em sẽ làm nh thế nào ?
H? Quyền khiếu nại là gì?
H? Quyền tố cáo là gì?
H? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo? - Gv sử dụng bảng so sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo.
1- Đặt vấn đề
(HS thảo luận nhóm)
- Tình huống 1,2 là thực hiện quyền tố cáo.
- Tình huống 3 thực hiện quyền khiếu nại.
2- Nội dung bài học. a- Quyền khiếu nại:
Là quyền công dân đề nghị cơ quan,tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định,các việc làm của cán bộ,công chức Nhà nớc khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật gây thiệt hại cho mình. b-Quyền tố cáo :Là quyền của công dân báo cho cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ,việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan tổ chức,cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc,quyền lợi hợp pháp của công dân,cơ quan tổ chức.
*Sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo.
(HS thảo luận nhóm) - Sự giống nhau:
+Đều là quyền chính trị cơ bản của công dân đợc qui định trong Hiến pháp 1992.
+Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
H? Nêu cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo?
- Cho hs liên hệ thực tế.
H? ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo?
H? Nêu trách nhiệm của Nhà nớc đối với quyền khiếu tố?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+Là phơng tiện để công dân tham gia quản lí Nhà nớc và xã hội.
+Sự khác nhau:bảng so sánh. c-Cách thực hiện:
- Trực tiếp. - Gián tiếp.
*ý nghĩa:(HS thảo luận nhóm)
- Khi thực hiện phải trung thực,khách quan,thận trọng.
c-Trách nhiệm của nhà nớc:
- Ghi nhận bằng các qui định của pháp luật.
- Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại,tố cáo để vu khống làm hại ngời khác.
3- Bài tập - Bài1,3.
- Bài2:Học sinh sắm vai. - Bài4:Giao về nhà. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn………2008
Kiểm tra :1 tiết
I-Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS trong chơng trình đã học. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II- Đề bài.
Câu1:Tệ nạn xã hội là gì?Nêu tác hại của tệ nạn xã hội?Để phòng chống tệ nạn xã hội pháp luật nớc ta đã qui định nh thế nào ?Là HS em phải làm gì để tránh sa vào các tệ nạn xã hội?
Câu2 :So sánh sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo? Câu3:Hãy kể về một trờng hợp bảo vệ tài sản của nhà nớc mà em biết.
III- Đáp án: Câu 1:
- Nêu khái niệm tệ nạn xã hội.(0,5 đ)
- Phân tích tác hại của các tệ nạn xã hội.(1,5đ) - Nêu qui định của pháp luật.(1,5 đ)
- Liên hệ HS(1,5đ) Câu 2(2đ)
- So sánh sự giống nhau.(1đ) - Só ánh sự khác nhau.(1đ)
Câu 3:Kể về một trờng hợp bảo vệ tài sản của nhà nớc.(3đ)
Ngày soạn………2008
Tiết 27:quyền tự do ngôn luận.
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu nội dung,ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2-Về kĩ năng:HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui đinh của luật pháp,phát huy quyền làm chủ của công dân.
B-Phơng pháp:
- Đàm thoại.Thảo luận. - Tổ chức trò chơi. C- Tài liệu và phơng tiện
- SGV+SGK GDCD 8.Hiến pháp 1992. - Luật báo chí. D- Các hoạt động dạy học I- Bài mới - HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa.
H? Việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận?
H? Ngôn luận là gì?
H? Thế nào là tự do ngôn luận?
H? Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
H? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận ở đâu?
H? Tại sao sử dụng quyền tự do ngôn luận lại phải tuân theo qui định của pháp luật?
H? Nhà nớc có trách nhiệm nh thế nào đối với quyền tự do ngôn luận?
1- Đặt vấn đề
(HS thảo luận nhóm)
- Phơng án:a,b,d thể hiện quyền tự do ngôn luận.
2- Nội dung bài học:
a- Ngôn luận:Là dùng lời nói để diễn đạt công khai,ý kiến,suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề gì.
- Tự do ngôn luận :
Là tự do phát biểu ý kiến để bàn bạc công việc chung .
- Quyền tự do ngôn luận :
Là quyền của công dân tham gia bàn bạc thảo luận,đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của Nhà nớc và xã hội.
b- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở,trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
c- Trách nhiệm của Nhà nớc:
- Nhà nớc phải tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện quyên ftự do ngôn luận,tự do báo chí để phát huy vai trò của mình. - Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí để phát huy vai trò của mình.
3- Bài tập:
- Bài tập:1,2 làm tại lớp. - Bài 2,3 giao về nhà. E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn………2008
Tiết 28:hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc.Hiểu vị trí,vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Nắm đợc nọi dung cơ bản của hiến pháp -1992.
2- Về thái độ:HS có thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
3-Về kĩ năng:Hình thành trong HS nếp sống và thói quen làm việc theo pháp luật. B-Phơng pháp:
- Đàm thoại. - Giảng giải.
- Giải quyết vấn đề. C- Tài liệu và phơng tiện