Kết quả nghiên cứu của chúng tôi xác định rằng, tình hình nhiễm chung các loại ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa ở đàn dê nuôi rất phổ biến và với tỷ lệ rất cao. Điều này phản ánh một phần lớn về ph−ơng thức, tập quán, mục đích và ý thức của ng−ời chăn nuôi…
4.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía bắc
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xét nghiệm 614 mẫu phân tại 3 địa điểm và mổ khám 108 mẫu con dê tại 2 lò mổ khác nhau tại Hà Nội và Hà Tây.
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa dê (xét nghiệm phân)
Chúng tôi tiến hành lấy mẫu và xét nghiệm 614 mẫu phân dê các lứa tuổi, các giống dê một cách ngẫu nhiên tại các địa điểm khác nhau. Qua 3 địa điểm là Ba Vì - Hà Tây, Gia Lâm - Hà Nội và Lạc Thủy - Hòa Bình, kết quả đ−ợc thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hoá của dê (xét nghiệm phân)
STT Địa điểm nghiên cứu Số nghiên cứu (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%)
1 Hà Tây 256 218 85,15
2 Hoà Bình 172 170 98,83
3 Hà Nội 186 166 89,24
Qua bảng 4.1. cho thấy: tình hình nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hoá chung ở dê nuôi rất phổ biến; tỷ lệ nhiễm trung bình chung là: 90,22%.
Nhiễm nặng nhất là dê nuôi tại khu vực huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình; đây là huyện miền núi, tập quán chăn nuôi chủ yếu là thả rông và dê không đ−ợc th−ờng xuyên chăm sóc sức khỏe hay tẩy trừ ký sinh trùng. Tỷ lệ nhiễm chung là: 98,83%.
Nhiễm thấp nhất là dê nuôi tại khu vực huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây; đây là khu vực chăn nuôi dê với qui mô lớn, ng−ời chăn nuôi có ý thức phòng bệnh cho dê. Ngoài ra, hầu hết ng−ời chăn nuôi ở khu vực này đ−ợc sự hỗ trợ và h−ớng dẫn kỹ thuật th−ờng xuyên của các cán bộ kỹ thuật thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. Tỷ lệ dê nhiễm ký sinh trùng chung là: 85,15%.
Dê nuôi tại khu vực huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa chung là: 89,24%.
Theo Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý (1999) [28], dê nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và những hộ gia đình chăn nuôi thuộc dự án mở rộng và hỗ trợ nông dân nghèo của ILRI tại Trung tâm nói riêng và dê thuộc Hà Tây nói chung có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao. Đặc biệt tại các xf nh− Tản Lĩnh, Minh Quang và Ba Trại thuộc huyện Ba Vì; “tỷ lệ nhiễm chung có nơi lên đến 84,6 - 91,2%” [26], [28].
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1997) [18], dê cỏ chăn nuôi tại Bắc Thái có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa rất cao; trong đó cao nhất là Oesophagostomum và Haemonchus mức độ nhiễm t−ơng ứng là 72 - 85%.
Theo Hạ Thúy Hạnh, Vũ Đăng Đồng (2003) [10] cho biết, dê nuôi tại 4 xf thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa rất phổ
biến. Trong 190 mẫu kiểm tra, chỉ 11,05% số mẫu là không phát hiện ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa; số phát hiện có ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa là 88,95%; dê th−ờng mắc từ 2 - 4 loại ký sinh trùng.
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với các tác giả Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý và Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân và Nguyễn Khánh Quắc; các tác giả nghiên cứu và công bố kết quả từ năm 1997 - 2000; chúng tôi tiến hành năm 2006. Kết quả này của chúng tôi mới hơn, có thể kỹ thuật có hoàn thiện hơn hoặc do sự l−u tâm tới bệnh ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa dê của ng−ời chăn nuôi ch−a th−ờng xuyên liên tục. So với kết quả công bố của Hạ Thúy Hạnh, Vũ Đăng Đồng [10], do thời gian nghiên cứu gần nhau hơn, có thể kết quả phản ánh sẽ gần nhau hơn.
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (mổ khám)
Để xác định đúng hơn tình trạng nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê, chúng tôi tiến hành mổ khám theo ph−ơng pháp của K.I.Skrjabin. Chúng tôi đf lựa chọn đ−ợc 2 địa điểm mổ khám dê là: Hà Tây và Hà Nội. Số l−ợng dê mổ khám là 108 con.
Tại lò mổ Hà Nội, với 67 dê mổ khám có nguồn gốc từ tỉnh Hòa Bình (38 con) và Hà Nội (29 con).
Tại Lò mổ Hà Tây, với 41 dê mổ khám đều có nguồn gốc từ Hà Tây. Kết quả mổ khám dê đ−ợc thể hiện trong bảng 4.2.
Qua bảng 4.2. cho thấy: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung qua mổ khám là 97,22%, c−ờng độ nhiễm dao động là 26 - 2667 ký sinh trùng/dê. Trong đó nhiễm cao nhất là dê có nguồn gốc từ tỉnh Hòa Bình, nhiễm 100%, thấp nhất là dê có nguồn gốc từ Hà Hội nhiễm 93,10%, dê có nguồn gốc từ Hà Tây nhiễm 97,56%.
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (mổ khám)
Stt Địa điểm Số nghiên cứu (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) C−ờng độ (min - max) 1 Hà Tây 41 40 97,56 38 - 2667 2 Hòa Bình 38 38 100 26 - 2107 3 Hà Nội 29 27 93,10 108 - 2158 Tổng số 108 105 97,22 26 - 2667
Về c−ờng độ nhiễm, dê có nguồn gốc Hà Tây có c−ờng độ nhiễm nặng nhất, số ký sinh trùng tìm thấy dao động từ 38 - 2667 giun/dê. Trong khi đó, dê chăn nuôi tại Hòa Bình có c−ờng độ nhiễm thấp, dao động là 26 - 2107giun/dê. 90.23 85.15 98.83 89.24 97.56 100 93.1 97.22 75 80 85 90 95 100 105
Hà Tây Hoà Bình Hà Nội Chung
Địa điểm T ỷ lệ p át h iệ n ( % )
Biểu đồ 4.1. So sánh khả năng phát hiện ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê giữa 2 ph−ơng pháp: mổ khám và xét nghiệm phân tại các địa điểm
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang [17], mổ khám 89 dê tại huyện Định Hóa phát hiện ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa chung là 95,50%, trong đó dê cái nhiễm 93,8%, dê đực nhiễm 97,5%.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang [17], mổ khám 84 dê tại huyện Chợ Đồn, phát hiện 74 dê có ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa t−ơng đ−ơng 88,09%.
Nhận xét: Qua kết quả mổ khám, tỷ lệ dê nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa là rất cao, nhiễm chung là 97,22%; trong ó có những vùng nhiễm 100% nh− dê có nguồn gốc tại Hòa Bình. C−ờng độ nhiễm, phát hiện ít nhất có 26 ký sinh trùng/cá thể dê, cao nhất là 2667 ký sinh trùng/cá thể dê.
4.2. Thành phần loài ký sinh trùng của dê
4.2.1. Những ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (xét nghiệm phân)
Để kiểm tra về thành phần ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê, chúng tôi tiến hành hai ph−ơng pháp cơ bản là Phù nổi (Fiilleborn) và Lắng cặn (Benedek). Kết quả cho thấy, dê nuôi tại một số địa điểm nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa rất phong phú, trong đó gồm cả sán lá, sán dây, giun tròn và đơn bào ký sinh. Trong đó sán lá có 4 giống, sán dây có 2 loài, giun tròn 8 giống và đơn bào 1 giống.
Kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện trong bảng 4.3.
Qua bảng 4.3. cho thấy: Qua kiểm tra phân, đf có 15 giống ký sinh trùng đ−ợc phát hiện ở đ−ờng tiêu hoá ở dê nuôi. Để đánh giá đ−ợc khả năng hay mức độ gây hại của từng loài, căn cứ đ−ợc dựa chủ yếu là c−ờng độ nhiễm và sự phổ biến của chúng. Chúng tôi đf phát hiện đ−ợc 4 lớp, bao gồm 15 giống khác nhau. Trong đó, lớp sán lá phát hiện 4 giống, sán dây phát hiện 2 loài, giun tròn phát hiện 8 giống khác nhau, đơn bào chỉ phát hiện đ−ợc giống
Eimeria spp. So với năm 1994 Nguyễn Thế Hùng và Nguyễn Quang Sức [11], phát hiện 10 giống giun sán th−ờng xuyên xuất hiện trên đàn dê.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng [15] cho biết, dê nuôi tại Bắc Thái nhiễm 11 loài giun sán chính; trong đó không phát hiện thấy các loài nh−: Eurytrema, Dicrocoelium, Nematodirus, Eimeria…
Qua bảng 4.3. cho thấy; tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa ở dê rất phong phú. Trong đó, phổ biến nhất là Haemonchus 88,92%, sau đó là Trichostrongylus, với tỷ lệ nhiễm tới 85,34%. Giống sán lá dạ cỏ có tỷ lệ nhiễm t−ơng đối cao, tới 61,56%; thấp nhất là loài sán lá Dicrocoelium 1,95%. Chúng tôi đf chụp đ−ợc ảnh về trứng của loài Dicrocoelium.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp về qui luật với công bố của J.M. Behnke, S.N. Chiejina, G.A. Musongong, B.B. Fakae, R.C. Ezeokonkwo, P.A. Nnadi, L.A. Ngongeh, E.N. Jean and D. Wakelin [47].
Theo tác giả C.O. Nwosu, P.P. Madu and W.S. Richards [37], nghiên cứu tại vùng đông bắc Nigeria, bằng ph−ơng pháp Mc.Master đ−ợc công bố năm 2007 cho thấy: các tác giả phát hiện đ−ợc 3 giống giun tròn là Trichostrongylus với tỷ lệ nhiễm đến 35.4%; Trichuris nhiễm thấp, chỉ đạt 4,1% và Strongyloides nhiễm 4,1%. C−ờng độ nhiễm cũng không cao, dao động từ 1052 - 2092 trứng/1 gam phân.
Qua những nghiên cứu trên cho thấy rằng: tỷ lệ nhiễm, có thể là tác hại lớn nhất của các loại ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa ở dê là lớp giun tròn; đặc biệt là Haemonchus và Trichostrongylidae. Ngoài ra, loài đơn bào Eimeria (cầu trùng) ký sinh cũng có tỷ lệ nhiễm rất cao 70,35% và gây tác hại lớn, đặc biệt là dê sơ sinh.
Bảng 4.3. Những ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (xét nghiệm phân)
STT Ký sinh trùng Số nghiên cứu (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) I. Trematoda 1 Fasciola spp 614 256 41,69 2 Paramphistomum spp 614 378 61,56 3 Eurytrema spp 614 28 4,56 4 Dicrocoelium spp 614 12 1,95 II. Cestoda 5 Moniezia expansa 614 181 29,47 6 Moniezia benedeni 614 97 15,79 III. Nematoda 7 Haemonchus spp 614 546 88,92 8 Trichostrongylus spp 614 524 85,34 9 Oesophagostomum spp 614 327 53,25 10 Trichuris spp 614 87 14,16 11 Strongyloides spp 614 195 31,75 12 Nematodirus spp 614 163 26,54 13 Bunostomum spp 614 88 14,33 14 Chabertia spp 614 82 13,35 IV. Protozoa 15 Eimeria spp 614 432 70,35
Nhận xét: năm 1997 các tác giả Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng [15] và năm 1994 Nguyễn Thế Hùng và Nguyễn Quang Sức [11], chỉ phát hiện t−ơng ứng là 11 và 10 giống ký sinh trùng. Chúng tôi đf phát hiện đ−ợc 15 giống ký sinh trùng; nhiều hơn so với các tác giả tr−ớc đây 4 đến 5 giống.
4.2.2. Thành phần loài ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (mổ khám)
Chúng tôi tiến hành mổ khám 108 dê tại 2 lò mổ ở Hà Nội và Hà Tây; trong đó dê tại lò mổ Hà Nội (67 con) có nguồn gốc từ tỉnh Hòa Bình (38 con) và Hà Nội (29 con). Dê mổ tại Hà Tây, có nguồn gốc tại Hà Tây.
Trong quá trình mổ khám, chúng tôi tiến hành ghi chép các thông tin quan trọng về đàn, tuổi, tính biệt, giống… Sau khi mổ khám, thu thập đ−ợc mẫu, chúng tôi tiến hành bảo quản mẫu trong cồn 700 và trong Barbagallo.
Sau khi mổ khám 108 dê tại các lò mổ khác nhau, chúng tôi đf thu thập đ−ợc 12 loại ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa. Trong đó, sán lá phát hiện đ−ợc 4 loài; sán dây phát hiện 2 loài, ấu sán Cysticercus có một loài và giun tròn phát hiện 5 loài; không tìm thấy cầu trùng.
Việc phân loại các giống, loài ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa dựa theo khóa phân loại của Phan Thế Việt (1977) [32], Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ (1977) [33] và Nguyễn Thị Lê (Chủ biên), Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996) [20].
Kết quả mổ khám và phát hiện ký sinh trùng đ−ợc thể hiện trong bảng 4.4 Qua bảng 4.4 cho thấy: loài nhiễm nặng nhất là H. contortus, nhiễm 91,66%, c−ờng độ nhiễm dao động từ 28 - 209 giun/cá thể dê. Loài nhiễm thấp nhất là M. benedeni, nhiễm 6,48%, c−ờng độ nhiễm 1 - 2 sán/cá thể dê. Ngoài ra loài giun T. axei có tỷ lệ nhiễm cao là 87,96%; c−ờng độ nhiễm dao động 17 - 322 giun/các thể.
Bảng 4.4. Thành phần loài ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê (qua mổ khám) Chung (n=108) Hà Tây (n= 41) Hòa Bình (n=38) Hà Nội (n=29) STT Ký sinh trùng Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) C−ờng độ (min - max) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 F. gigantica 55 50,92 8 - 125 19 46,34 18 47,36 18 62,06 2 P. cervi 71 65,74 56 - 1988 30 73,17 19 50,00 22 75,86 3 E. pancreaticum 22 20,37 14 - 64 7 17,07 6 15,78 9 31,03 4 D. dendriticum 17 15,74 2 - 24 6 14,63 3 7,89 8 27,58 5 M. expansa 37 34,25 1 - 3 14 54,14 15 39,47 8 27,58 6 M. benedeni 7 6,48 1 - 2 2 4,87 3 7,89 2 6,89 7 Cys. tenuicollis 14 12,96 1 - 5 6 14,63 5 13,15 3 10,34 8 H. contortus 99 91,66 28 - 209 39 95,12 33 86,84 27 93,10 9 T. axei 95 87,96 17 - 322 35 85,36 34 89,47 26 89,65 10 Oes. venulosum 61 56,48 9 - 87 19 46,34 20 52,63 22 75,86 11 Trichuris ovis 17 15,74 21 - 56 4 9,75 4 10,52 9 31,03 12 B. phlebotomum 31 28,70 18 - 82 9 21,95 9 23,68 13 44,82
Kết quả tại bảng 4.4. còn cho thấy: tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa qua mổ khám cao hơn so với kiểm tra phân; qua đó, một lần nữa khẳng định vị trí của ph−ơng pháp mổ khám trong việc xác định ký sinh trùng nói riêng. Trong đó, rõ nhất là giống D. dendriticum, qua kiểm tra phân chỉ xác định đ−ợc tỷ lệ nhiễm là 1,95%, còn qua mổ khám tỷ lệ nhiễm v−ợt lên 15,74%. Giống sán lá tuyến Tụy E. pancreaticum qua mổ khám nhiễm tới 20,370% còn qua kiểm tra phân chỉ phát hiện tỷ lệ nhiễm là 4,56%.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phân Địch Lân và Nguyễn Thế Hùng công bố năm 1997 [15], tỷ lệ nhiễm qua mổ khám là:
Haemonchus nhiễm 80,1%, nhiễm Oesophagostomum là 85,6%; nhiễm Cys. tenuicollislà 23,8%. Về c−ờng độ nhiễm, sán lá dạ cỏ nhiễm 11 - 2098 con/cá thể, kết quả của chúng tôi là 56 - 1988 con/cá thể, Cys. tenuicollis nhiễm 1 - 17, kết quả của chúng tôi là từ 1 - 5 con/các thể.
Một số khác biệt khác nh− nghiên cứu qua mổ khám của Nguyễn Thị Kim Lan [15] chỉ phát hiện đ−ợc 11 giống loài giun sán; trong khi nghiên cứu của chúng tôi phát hiện 12 giống loài khác nhau; kết quả mổ khám giống nh− kết quả xét nghiệm phân của chúng tôi, kết quả mổ khám hầu hết là cao hơn. Nhận xét: Kết quả mổ khám dê, cho thấy dê nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa với tỷ lệ rất cao. C−ờng độ nhiễm, tùy từng vùng khác nhau, c−ờng độ nhiễm cao thấp khác nhau.
4.3. Biến động nhiễm ký sinh trùng của dê
4.3.1. Biến động nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của dê theo tuổi (xét nghiệm phân)
Trong số 614 mẫu phân đ−ợc thu thập để nghiên cứu, chúng tôi có chia ra nhiều lứa tuổi khác nhau, phù hợp với sinh lý của dê. Việc nghiên cứu biến động nhiễm theo lứa tuổi của dê sẽ là một căn cứ cho việc phòng trừ bệnh ký sinh trùng đ−ờng tiêu hoá.
Qua xét nghiệm mẫu phân, chúng tôi nhận thấy giữa các lứa tuổi khác nhau của dê, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cũng không đồng đều. Kết quả nghiên cứu về biến động nhiễm qua tuổi đ−ợc thể hiện trong bảng 4.5.
Qua bảng 4.5. cho thấy: sự nhiễm ký sinh trùng có khác nhau t−ơng đối giữa các lứa tuổi. Trong đó lứa tuổi từ 1 - ≤4 tháng nhiễm ký sinh trùng cũng rất cao: cao nhất là giống Trichostrongylus nhiễm 71,612%, thấp nhất là loài sán dây Moniezia benedeni nhiễm 1,29%; song, các loài Trichuris, Dicrocoelium và Eurytrema thì không bị nhiễm.
Bảng 4.5. Biến động nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hoá dê theo tuổi