Đặt n ACl2 ;n BCl2 y

Một phần của tài liệu bai tap va ly thuyet hoa hoc 10 (Trang 47 - 74)

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D B, C đều đỳng.

Đặt n ACl2 ;n BCl2 y

Theo đầu bài ta cú:

(A + 71) x + (B + 71)y = 5,94 2x + 2y = 0,12 => x + y = 0,06

Khối lượng muối khan gồm A(NO3)2 và B(NO3)2

m = (A + 124)x + (B + 124) y

= Ax + By + 124(x+y) = 1,68 + 124 x 0,06 = 9,12 (g)

Cỏch giải 2: ỏp dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng Cứ 1mol MCl2 tạo ra 2mol AgCl thỡ m tăng 53g

Vậy nAgCl = 0,12 mol

m muối nitrat = mKL+ m↑ = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g) Đỏp ỏn C.

494. Cỏch giải 1: ỏp dụng cụng thức, tớnh phần trăm khối lượng của oxi cú trong mỗi hợp chất để so sỏnh.

CO2 %O = x 100% = 72,7%

CO %O = x 100% = 57,1% MgO %O = x 100% = 40%

Đỏp ỏn C.

Cỏch giải 2: Dựa vào đặc điểm nguyờn tử khối Mg gấp hai lần nguyờn tử khối của C. Ta qui đổi khối lượng một Mg bằng hai C. Ta cú cỏc tỷ lệ sau:

CO2 1C : 2O MgO 2C:1O

CO 1C :1O MgCO3 3C:3O

Vậy cặp cú % khối lượng oxi bằng nhau là MgCO3 và CO.

Đỏp ỏn C.

502. Hướng dẫn:

Đặt M là nguyờn tử khối trung bỡnh của hai kim loại A và B.

M CO3 + 2HCl → M Cl2 + CO2↑ + H2O 0,05 0,05 mol 4 , 22 12 , 1 = M CO3 = 93,6; 05 , 0 68 , 4 = M = 93,6 - 60 = 33,6 Biện luận: A < 33,6 → A là Mg = 24 B > 33,6 → B là Ca = 40. Đỏp ỏn: B 503. Hướng dẫn:

Gọi A là nguyờn tử khối của kim loại X.

Al + XCl3→ AlCl3 + X 14 , 0 14 , 0 27 78 , 3 = → 0,14 Ta cú: (A + 35,5.3).0,14 – (133,5.0,14) = 4,06 Giải ra A = 56. Kim loại X là Fe và muối FeCl3.

Đỏp ỏn: A

504.

Chỉ cú NaHCO3 bị phõn hủy. Đặt x là số gam NaHCO3. 2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2↑ + H2O↑ 2.84g giảm: 44 + 18 = 62g xg giảm: 100 – 69 = 31g Ta cú: x g x 31 84 62 84 , 2 = → =

Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3 chiếm 16%. Đỏp ỏn A.

505. Hướng dẫn:

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2↑ + H2O (1)

1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam

xmol 11gam

RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O (2)

1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g

ymol 11ygam

Từ (1) và (2): mhh = x + y = nCO2= 0,2

Theo (1), (2): (x + y)mol hỗn hợp phản ứng thỡ khối lượng hh muối tăng (11x + 11y)g = 11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g.

Vậy khối lượng muối thu được bằng khối lượng muối ban đầu cộng với khối tượng tăng thờm. mmuối = 23,8 + 2,2 = 26g

Đỏp ỏn: A 507. Hướng dẫn:

Dung dịch nước vụi trong cú sự điện li: Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH- Vp mol 2Vp mol Cỏc phản ứng khử cứng: Mg2+ + 2OH-→ Mg(OH)2 (r) b mol 2b mol Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3(r) + H2O (a + Vp)mol (a + Vp)mol

Lượng OH- đủ dựng cho cả hai phản ứng trờn, cho nờn: 2b + (a + Vp) = 2Vp ⇒ 2b + a = Vp ⇒ V = 2b ap+ . Đỏp ỏn: B 510. Hướng dẫn: O H m 2 0 4 8 mdd12% 12 8 g m m O H O H 250 8 4 500 2 2 = → =

(ở đõy nước cú nồng độ NaOH bằng 0).

Chương 13. crom - sắt - đồng A. túm tắt lớ thuyết

1. crom

Kớ hiệu: Cr; Số thứ tự 24; Nguyờn tử khối: 51,996 Cấu hỡnh electron của nguyờn tử: 1s22s22p63s23p63d54s1

a.Tớnh chất vật lớ

Crom là kim loại trắng xỏm, nặng (d =7,2) và bề ngoài trụng giống thộp. Nhiệt độ núng chảy của crom là 1875 0C và sụi ở 2570 0C. Khi tạo hợp kim với sắt, crom làm cho thộp cứng và chịu nhiệt hơn. Thộp khụng gỉ crom - niken chứa khoảng 15% crom.

b. Tớnh chất húa học

Do cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3d54s1 cho nờn crom tạo ra cỏc hợp chất trong đú cú số oxi húa từ +1 đến + 6.

Tỏc dụng với đơn chất: ở nhiệt độ thường crom chỉ tỏc dụng với flo. Nhưng ở nhiệt độ cao crom tỏc dụng với oxi, lưu huỳnh, nitơ, phot pho...

Vớ dụ: 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3

Trong dóy điện húa, crom đứng giữa kẽm và sắt, tuy nhiờn cũng như nhụm, crom cú một lớp oxit mỏng bền vững bảo vệ, nờn rất bền, khụng phản ứng với nước và khụng khớ. Crom khụng tỏc dụng với dung dịch loóng, nguội của axit HCl, H2SO4. Khi đun núng, màng oxit tan, crom tỏc dụng với dung dịch axit tạo ra muối crom II, khi khụng cú mặt oxi.

Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

ở nhiệt độ thường, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động húa giống như nhụm.

Điều chế crom: Dựng phương phỏp nhiệt nhụm, chỉ cần đun núng lỳc đầu, sau đú phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3

c. Một số hợp chất của crom Hợp chất crom II:

t0

+ oxit CrO là một chất tự chỏy, cú dạng bột màu đen. Khi đun núng trờn 1000C chuyển thành Cr2O3. CrO là một oxit bazơ. Hiđroxit Cr(OH)2 là một chất rắn màu vàng nõu, khụng tan trong nước. Khi đun núng trong khụng khớ, bị oxi húa thành Cr(OH)3. Cr(OH)2 là một bazơ.

4Cr(OH)2 + 2H2O + O2→ 4Cr(OH)3

+ Muối crom II đa số ở dạng hiđrat hay tan trong nước cú màu xanh da trời. Muối khan và muối của axit

yờu cú màu khỏc. Cr(CH3COO)2 cú màu đỏ. Tớnh chất húa học đặc trưng của muối crom II là tớnh khử

mạnh.

4CrCl2 + O2 + 4HCl →4CrCl3 + 2H2O

Trong phũng thớ nghiệm, để điều chế muối crom II, cho Zn tỏc dụng với muối crom III trong mụi trằng axit. Điều kiện cần thiết của phản ứng là dũng hiđro liờn tục thoỏt ra, trỏnh oxi tiếp xỳc với muối crom II.

Hợp chất crom III

+ Cr2O3 là một chất bột màu lục thẫm. Cr2O3 khú núng chảy và cứng như Al2O3. Nú cú tớnh chất lưỡng tớnh, nhưng khụng tan trong dung dịch loóng của axit và kiềm. Điều chế trong phũng thớ nghiệm, nhiệt phõn amoni bicromat.

(NH4)2Cr2O7 →Cr2O3 + N2 + 4H2O Trong cụng nghiệp:

K2Cr2O7 + S → Cr2O3 + K2SO4

+ Cr(OH) 3 là một chất kết tủa keo, màu lục xỏm, khụng tan trong nước. Chất này cú tớnh lưỡng tớnh như Al(OH)3.

+ Muối crom III, kết tinh dạng tinh thể hiđrat, cú màu. Trong mụi trường axit, muối crom III bị kẽm khử thành muối crom II. Trong mụi trường kiểm nú bị oxi húa thành muối crom VI.

Hợp chất crom VI

+ CrO3 là một chất rắn, tinh thể màu đỏ. Là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trong nước tạo ra cỏc axit cromic (khi cú nhiều nước) và axit đỉcomic (khi cú ớt nước).

CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) Cỏc axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch.

+ Muối cromat và đicromat: cỏc muối bền hơn nhiều so với cỏc axit tương ứng. Ion CrO42- màu vàng, Cr-

2O72- cú màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nước luụn tồn tại cõn bằng:

Cr2O72- + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ† 2CrO

42- + 2H+

Nếu thờm H+ vào muối cromat màu vàng, thỡ dung dịch sẽ chuyển sang màu da cam. Nếu thờm OH- vào hệ

cõn bằng, dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng.

Cỏc muối cromat và đicromat đều là những chất oxi húa mạnh, nhất là trong mụi trường axit, sản phẩm là muối crom III.

2. Sắt

Kớ hiệu Fe; Số thứ tự 26; Nguyờn tử khối: 55,847 Cấu hỡnh electron của nguyờn tử: 1s22s22p63s23p63d64s2

a. Tớnh chất vật lớ

Sắt là kim loại màu trắng bạc, nặng, (d = 7,87), núng chảy ở 15390C và sụi ở 27700C. Sắt cú tớnh dẻo, dễ dỏt mỏng và kộo sợi. Sắt bị nam chõm hỳt và cú thể trở thành nam chõm.

b. Tớnh chất húa học

Sắt cú độ hoạt động húa học loại trung bỡnh.

+ Sắt tỏc dụng với phi kim: Khi đun núng trong khụng khớ khụ 150 - 2000C, sắt bị oxi húa tạo màng mỏng ngăn sự oxi húa sõu hơn. Tuy nhiờn, trong khụng khớ ẩm, sắt bị gỉ dễ dàng theo phương trỡnh tổng quỏt:

4Fe + 3O2 + nH2O →2Fe2O3 .nH2O

Đốt chỏy sắt trong oxi: 3Fe + 2O2 →Fe3O4. Sắt tỏc dụng với cỏc phi kim khỏc như clo, lưu huỳnh khi đun núng.

+ Sắt tỏc dụng với axit: Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

Sắt bị thụ động húa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

+ Sắt tỏc dụng với dung dịch muối của kim loại kộm hoạt động. Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

+ Sắt tỏc dụng với nước ở nhiệt độ cao, đõy là phản ứng đó tỡm ra thành phần húa học của nước. c. Hợp chất của sắt

Hợp chất sắt II: FeO, Fe(OH) 2, muối sắt II. Tớnh chất bazơ của oxit và hiđroxit và tớnh khử.

Hợp chất sắt III: Fe2O3, Fe(OH)3, cỏc muối sắt III. Oxit và hiđroxit cú tớnh bazơ. Hợp chất sắt III cú tớnh oxi húa.

d. Hợp kim của sắt: Gang, thộp. Ngành sản xuất gang, thộp gọi là luyện kim đen. e. Cỏc loại quặng sắt: manhetit: Fe3O4, hematit: Fe2O3, xiđerit: FeCO3.

3. Đồng

Kớ hiệu: Cu; Số thứ tự: 29; Nguyờn tử khối: 63,546 Cấu hỡnh electron của nguyờn tử: 1s22s22p63s23p63d104s1

a.Tớnh chất vật lớ

Đồng là kim loại màu đỏ, nặng (d = 8,96), núng chảy ở 10830C và sụi ở 28770C. Đồng tinh khiết

tương đối mềm dễ dỏt mỏng, kộo sợi. Đồng cú độ dẫn điện, dẫn nhiệt rất cao, chỉ thua bạc. Độ dẫn điện giảm nhanh khi đồng cú lẫn tạp chất.

b. Tớnh chất húa học

Đồng là kim loại kộm hoạt động húa học. Đồng cú thể tỏc dụng với cỏc phi kim như clo, brom, oxi khi đun núng.

Cu + Cl2 → CuCl2

Đồng khụng tỏc dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loóng. Tuy nhiờn khi cú mặt khớ oxi, xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O c. Hợp chất của đồng

Đồng cú cỏc số oxi húa +1 và +2, trong đú hợp chất đồng II bền hơn.

+ CuO là chất bột màu đen, khụng tan trong nước. CuO là một oxit bazơ. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

+ Cu(OH)2 là một chất kết tủa màu xanh nhạt. Cu(OH)2 là một bazơ. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

Khi đun núng, ngay trong dung dịch, Cu(OH)2 bị phõn hủy tạo ra CuO. Cu(OH)2 → CuO + H2O

Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm gọi là nước Svõyde: Cu(OH)2 + 4NH3→ Cu(NH3)4(OH)2

Nước Svõyde hũa tan được xenlulozơ, khi thờm nước hoặc axit, xenlulozơ trở lại dạng rắn, dựng làm tơ sợi nhõn tạo.

+ Muối đồng II ở dạng hiđrat và tan trong nước đều cú màu xanh d. Hợp kim của đồng:

Đồng thau: Cu, Zn (10 -50%) bền và dẻo dựng trong chế tạo mỏy.

Đồng thiếc: Cu, Sn (3 - 20%) ớt bị ăn mũn, cứng hơn đồng, dễ đỳc, dựng trong cụng nghiệp chế tạo mỏy

Contantan: Cu, Ni (40%) cú điện trở cao, làm dõy điện trở. B. đề bài

521. Lớ do nào sau đõy là đỳng khi đặt tờn nguyờn tố crom? A. Hầu hết cỏc hợp chất của crom đều cú màu.

B. Tờn địa phương nơi phỏt minh ra crom. C. Tờn của người cú cụng tỡm ra crom. D. Một lớ do khỏc.

522. Hũa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lớt khớ X

(đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cụ cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m cú giỏ trị là:

A. 31,45g. B. 33,25g.

C. 3,99g. D. 35,58g.

523. Hũa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoỏt ra 13,44 lớt khớ. Nếu cho 8,7g hỗn hợp tỏc dụng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lớt khớ (ở đktc). Vậy nếu cho 34,8g hỗn hợp trờn tỏc dụng với dung dịch CuSO4dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tỏc dụng với dung dịch HNO3núng, dư thỡ thu được V lớt khớ NO2. Thể tớch khớ NO2 (ở đktc) thu được là:

A. 26,88 lớt B. 53,70 lớt C. 13,44 lớt

D. 44,8 lớt

524. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung núng để thực hiện phản ứng nhiệt nhụm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 2,24(g) B. 4,08(g)

C. 10,2(g) D. 0,224(g)

525. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ NO và N2O cú tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tớch khớ N O2 NO V V trong hỗn hợp là: A. 1 3. B. 2 3. C. 1 4. D. 3 4.

526. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp

khớ A gồm NO và NO2 cú tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tớch hỗn hợp A ở đktc là:

A. 1,369 lớt. B. 2,737 lớt.

527. Trộn 0,54 g bột nhụm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khớ gồm NO và NO2 cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tớch (đktc) khớ NO và NO2 lần lượt là:

A. 0,224 lớt và 0,672 lớt. B. 0,672 lớt và 0,224 lớt.

C. 2,24 lớt và 6,72 lớt. D. 6,72 lớt và 2,24 lớt.

528. Cú cỏc dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dựng thờm một thuốc thử, thỡ cú thể dựng thờm thuốc thử nào sau đõy để nhận biết cỏc dung dịch đú?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tớm.

529. Nhỳng thanh kim loại M hoỏ trị 2 vào dd CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khỏc nhỳng thanh kim loại trờn vào dd Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp như nhau. Xỏc định M là kim loại :

A. Zn. B. Fe.

C. Mg. D. Ni.

530. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y

giảm 4,06g so với dd XCl3. xỏc định cụng thức của muối XCl3 là:

A. BCl3 B. CrCl3

C. FeCl3 D. Khụng xỏc định.

531. Chất nào sau đõy được gọi là phốn chua, dựng để đỏnh trong nước? A. K2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O.

532. Cú năm ống nghiệm đựng riờng biệt cỏc dung dịch loóng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong cỏc hoỏ chất sau để cú thể phõn biệt từng chất trờn:

A. NaOH. B. Quỳ tớm.

C. BaCl2. D. AgNO3.

533. Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch Cu(NO3)2. Thờm từ từ dung dịch amoniac vào ống

nghiệm cho đến dư. Cỏc hiện tượng xảy ra trong thớ nghiệm là: A. Ban đầu cú xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

B Khối lượng kết tủa tăng dần, đến cực đại.

C. Kết tủa bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh thẫm. D. A, B, C đỳng.

534. Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tỏc dụng với 125ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều

hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C.Thờm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loóng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong khụng khớ ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hoỏ học đó xảy ra trong thớ nghiệm trờn là:

A. 4. B. 5.

C. 6. D. 7.

535. Gang và thộp là những hợp kim của sắt, cú rất nhiều ứng dụng trong cụng nghiệp và trong đời sống.

Gang và thộp cú những điểm khỏc biệt nào sau đõy?

A. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thộp. B. Thộp dẻo và bền hơn gang.

C. Gang giũn và cứng hơn thộp. D. A, B, C đỳng.

536. Cho 2,52 gam một kim loại tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đú là kim loại nào trong số sau:

A. Mg B. Fe

C. Ca D. Al

537. Sắt tỏc dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC thỡ tạo ra sản phẩm:

A. FeO và H2. B. Fe2O3 và H2.

C. Fe3O4 và H2. D. Fe(OH)2 và H2.

538. Cho cỏc chất sau đõy tỏc dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc → khớ X MnO2 + HClđặc → khớ Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O → khớ Z Cụng thức phõn tử của cỏc khớ X, Y, Z lần lượt là: A. NO, Cl2, CO2. B. NO2, Cl2, CO2. C. NO2, Cl2, CO. D. N2, Cl2, CO2.

539. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong mụi trường axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO4

Một phần của tài liệu bai tap va ly thuyet hoa hoc 10 (Trang 47 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w