Túm tắt lớ thuyết

Một phần của tài liệu bai tap va ly thuyet hoa hoc 10 (Trang 32 - 36)

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D B, C đều đỳng.

A. túm tắt lớ thuyết

1. Vị trớ kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo kim loại

a. Vị trớ: Hơn 80% cỏc nguyờn tố húa học đó biết là cỏc kim loại. Vị trớ cỏc kim loại chiếm phần lớn phớa bờn trỏi của bảng hệ thống tuần hoàn. Cỏc kim loại bao gồm cỏc nguyờn tố họ s, trừ hiđro. Cỏc nguyờn tố họ d, họ f. Nguyờn tố p của nhúm IIIA (trừ bo).

b. Cấu tạo của kim loại: ở trạng thỏi rắn và núng chảy, cỏc kim loại tồn tại ở dạng tinh thể. Cú ba dạng tinh thể chớnh là lập phương tõm diện, lập phương tõm khối và lục phưong. Dạng kộm đặc khớt nhất là dạng lập phương tõm khối, vớ dụ cỏc kim loại kiềm.

2. Tớnh chất vật lớ chung của kim loại

Kim loại cú tớnh dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, cú ỏnh kim. Cỏc tớnh chất vật lớ chung của kim loại là do cấu trỳc tinh thể kim loại quyết định.

3. Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại

Tớnh chất húa học chung là tớnh khử. Cỏc kim loại nhường

electron trong cỏc phản ứng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối

của kim loại kộm hoạt động hơn. Vớ dụ: Mg + Cl2 → MgCl2

3Fe + 2O2 → Fe3O4

2Al + Fe2O3→ Al2O3 + 2Fe Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

4. Dóy điện thế của cỏc kim loại

Cỏc kim loại cú mức độ hoạt động húa học khỏc nhau.Quỏ trỡnh húa học xảy ra trong pin điện húa Zn - Cu

Cực õm Cực dương

Zn - 2e → Zn2+ Cu2+ + 2e → Cu Trong pin, năng lượng húa học biến thành điện năng.

Người ta khụng xỏc định được giỏ trị tuyệt dối của thế điện cực của kim loại. Vỡ vậy người ta sử dụng điện cực so sỏnh, đú là điện cực hiđro chuẩn. Điện cực hiđro chuẩn gồm một bản platin hấp thụ khớ hiđro ở ỏp suất 1atm, nồng độ H+ là 1M. Người ta quy ước thế điện cực của hiđro chuẩn bằng 0.

Thế điện cực chuẩn của kim loại: Thế điện cực của kim loại nhỳng trong dung dịch ion kim loại đú cú nồng độ 1M được gọi là thế điện cực chuẩn của kim loại đú.

Khi nối một điện cực kẽm nhỳng trong dung dịch Zn2+ 1M vơi điện cực hiđro chuẩn, kim von kế chỉ 0,76V. Tương tự như vậy người ta xỏc định thể điện cực chuẩn của cỏc kim loại khỏc và lập thành dóy điện thế của cỏc kim loại.

ý nghĩa của dóy thế điện cực của kim loại.

- Xỏc định được hiệu thế chuẩn của pin điện được tạo ra bởi hai điện cực bất kỳ. Vớ dụ: hiệu thế chuẩn của pin Zn - Cu = 0,34 - (-0,76) = 1,1V.

- Một kim loại hoạt động cú thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nú.

- Kim loại cú thế điện cực chuẩn càng õm càng dễ đẩy khớ hiđro ra khỏi axit. Cỏc kim loại cú thế điện cực chuẩn dương khụng đẩy được hiđro ra khỏi axit.

5. Hợp kim

Hợp kim là vật liệu gồm một kim loại và một hay nhiều nguyờn tố húa học khỏc. Trường hợp hợp kim của thủy ngõn gọi là hỗn hống.

Cấu tạo húa học: Liờn kết húa học của hợp kim là liờn kết kim loại hỗn tạp:

- Hỗn tạp kiểu thay thế, cỏc ion khỏc nhau nhưng cú bỏn kớnh gần như nhau thay thế vị trớ cho nhau; Vớ dụ hợp kim Cu - Ni, Cu - Al...

- Hỗn tạp kiểu xõm nhập, cỏc ion kim loại hay phi kim bộ hơn cú thể xõm nhập vào cỏc chỗ trống giữa cỏc ion trong kim loại. Vớ dụ: Thộp Fe - C

- Tinh thể kiểu hợp chất kim loại. Vớ dụ MgZn2, CuAl2 ...

Hợp kim cú cỏc tớnh chất đặc trưng của kim loại. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt kộm hơn kimloại tinh khiết. Hợp kim thường cứng và kộm dẻo hơn cỏc kim loại thành phần. Trong thực tế hợp kim được sử dụng phổ biến hơn kim loại.

6. Ăn mũn và chống ăn mũn kim loại

Sự phỏ hủy bề mặt của kim loại và hợp kim bởi cỏc chất ở mụi trường xung quanh được gọi là sự ăn mũn kim loại. Dựa vào cơ chế của quỏ trỡnh ăn mũn người ta phõn biệt ăn mũn húa học và ăn mũn điện húa học.

7. Điều chế kim loại

Cú cỏc phương phỏp nhiệt luyện (dựng chất khử để khử oxit kim loại), phương phỏp thủy luyện và phương phỏp điện phõn.

B. đề bài

461. Những kim loại nào sau đõy cú thể được điều chế từ oxit, bằng phương phỏp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.

C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.

462. Kẽm tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng, thờm vào đú vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong số cỏc hiện tượng sau:

A. Ăn mũn kim loại. B. Ăn mũn điện hoỏ học.

C. Hiđro thoỏt ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất.

463. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đỏnh giỏ gần đỳng pH và nồng độ M

của dung dịch A thu được là:

A. = 7 và 0,1M B. > 7 và 0,01M

C. < 7 và 0,2M D.> 8 và 0,02M

464. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đó dựng là:

A. 5,6g B. 0,056g

C. 0,56g D. Phương ỏn khỏc

465. Trường hợp nào sau đõy là ăn mũn điện hoỏ? A. Thộp để trong khụng khớ ẩm. B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loóng. C. Kẽm bị phỏ huỷ trong khớ clo. D. Natri chỏy trong khụng khớ.

466. Sự biến đổi tớnh chất kim loại của cỏc nguyờn tố trong dóy Al - Fe - Ca - Ba là:

A. tăng. B. giảm.

C. khụng thay đổi . D. vừa giảm vừa tăng.

467. Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào sau đõy?

A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tớch.

C. Nhiệt độ mụi trường. D. A, B, C đỳng.

468. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của cỏc kim loại thay đổi theo chiều:

A. tăng. B. giảm.

C. khụng thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.

469. Cho cỏc dóy kim loại sau, dóy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tớnh khử ?

A. al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.

C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

470. Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kộm kim loại nguyờn chất vỡ liờn kết hoỏ học trong hợp kim là:

A. liờn kết kim loại. B. liờn kết ion.

C. liờn kết cộng hoỏ trị làm giảm mật độ electron tự do. D. liờn kết kim loại và liờn kết cộng hoỏ trị.

471. Cho a gam Al tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng thỡ thu được 0,896 lớt hỗn hợp khớ X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tỡm giỏ trị của a?

A. 1,98 gam. B. 1,89 gam.

C. 18,9 gam. D. 19,8 gam.

472. Trong số cỏc phương phỏp điều chế kim loại sau, phương phỏp nào được sử dụng để sản xuất gang? A. Điện phõn dung dịch muối của sắt.

B. Điện phõn muối núng chảy của sắt. C. Dựng phản ứng nhiệt nhụm.

D. Dựng chất khử là CO để khử oxit sắt trong lũ cao.

473. Dóy kim loại nào sau đõy được xếp theo chiều tớnh dẫn điện tăng? A. Cu, Ag, Au, Ti.

B. Fe, Mg, Au, Hg. C. Fe, Al, Cu, Ag . D. Ca, Mg, Al, Fe.

474. Cỏc kim loại ở trạng thỏi lỏng và rắn đều cú khả năng dẫn điện vỡ lớ do nào sau đõy? A. vỡ chỳng cú cấu tạo tinh thể.

B. trong tinh thể kim loại cú cỏc electron, liờn kết yếu với hạt nhõn, chuyển động tự do trong toàn mạng.

C. vỡ kim loại cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn. D. một lớ do khỏc.

475. Cặp nguyờn tố hoỏ học nào sau đõy cú tớnh chất hoỏ học giống nhau nhất?

A. Ca, Be. B. Fe, Co. C. Ag , Ni. D. B, Al.

476. So sỏnh độ dẫn điện của hai dõy dẫn bằng đồng tinh khiết, cú khối lượng bằng nhau. Dõy thứ nhất chỉ cú một sợi. Dõy thứ hai gồm một bú hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dõy dẫn là:

A. bằng nhau. B. dõy thứ hai dẫn điện tốt hơn dõy thứ nhất.

C. dõy thứ hai dẫn điện kộm hơn dõy thứ nhất. D. khụng so sỏnh được.

477. Hũa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24l khớ H2(đktc). Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là:

A. 1,71g B. 17,1g

C. 3,42g D. 34,2g.

478. Tại sao khi điện phõn cỏc dung dịch KNO3 và dung dịch KOH với cỏc điện cực trơ, sản phẩm thu được lại giống nhau? Cỏch giải thớch nào sau đõy là đỳng?

A. Cỏc ion K+, NO3-, OH- chỉ đúng vai trũ cỏc chất dẫn điện.

B. Trường hợp điện phõn dung dịch KNO3 thực chất là điện phõn H2O.

C. Trường hợp điện phõn dung dịch KOH, ở cực õm H2O nhận e, ở cực dương nhúm OH- nhường e.

D. B và C đỳng.

479. Khi điện phõn dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phỳt đó thu được 1,08 gam bạc ở cực õm. Cường độ dũng điện là:

Một phần của tài liệu bai tap va ly thuyet hoa hoc 10 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w