0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

1,6A B 1,8A

Một phần của tài liệu BAI TAP VA LY THUYET HOA HOC 10 (Trang 36 -47 )

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D B, C đều đỳng.

A. 1,6A B 1,8A

C. 16A D. 18A.

480. Cột sắt ở Newdheli, ấn độ đó cú tuổi trờn 1500 năm.

Tại sao cột sắt đú khụng bị ăn mũn? Điều lớ giải nào sau đõy là đỳng? Cột sắt bền

là do:

A. được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt. B. được chế tạo bởi sắt tinh khiết.

C. được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững. D. Chưa cú lời giải thớch thoả đỏng.

481. Hợp kim của magie và sắt được dựng để bảo vệ mặt trong của cỏc thỏp chưng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trũ của magie trong hợp kim này là:

A. anot hy sinh để bảo vệ kim loại.

B. tăng tuổi thọ của thỏp chưng cất và crackinh dầu mỏ. C. tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyờn chất. D. A, B, C đều đỳng.

482. Những kim loại nào cú thể điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện? A. Kim loại cú tớnh khử mạnh như Na, K, Ca…

B. Kim loại cú tớnh khử trung bỡnh như Zn, Fe, Sn… C. Cỏc kim loại như Al, Zn, Fe…

D. Cỏc kim loại như Hg, Ag, Cu…

483. Khi nung 23,2 gam một muối sunfua của kim loại hoỏ trị II ở trong khụng khớ rồi làm lạnh sản phẩm thỡ thu được một chất lỏng và một chất khớ. Lượng sản phẩm khớ này làm mất màu 25,4 gam iot. Kim loại đó cho là: A. Hg B. Ag C. Cu D. Fe 484. Dung dịch FeCl3 cú pH là: A. < 7 B. = 7 C. > 7 D. ≥ 7

485. Kim loại nào sau đõy cú phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Mg, Al, Ag.

B. Fe, Mg, Na. C. Ba, Zn, Hg. D. Na, Hg, Ni.

hướng dẫn trả lời và đỏp số 461. C 462. B 463. C 464. C 465. A 466. D 467. D 468. B 469. D 470. D 471. A 472. B 473. C 474. A 475. B 476. B 477. B 478. D 479. A 480. B 481. D 482. B 483. A 484. A 485. B 477. Cỏch giải 1:

Ký hiệu hai kim loại A, B húa trị n,m. Khối lượng nguyờn tử là A, B là M1. M2, số mol là x, y. Phương trỡnh hoỏ học:

2A + 2nHCl → 2ACln + nH2

2B + 2mHCl → 2BClm + mH2

Theo đầu bài ta cú hệ phương trỡnh: M1x + M2y = 10 =

01

4

22

24

2

,

,

,

=

=> nx + my = 0,2

ỏp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta cú:

2H H HCl B A BCl ACl

m m m m

m

m

m n

+ = + −

=

+ Thay số vào ta cú: m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1 x 2 = 10 x 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g) Cỏch giải 2:

Theo phương trỡnh điện li 02

4 22 24 2 2 , , , x n nCl = H+ = = => mmuối = mhKl +

m

Cl−= 10 + 0,2 + 35,5 = 17,1 (g) => Đỏp ỏn B.

Chương 12. Cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ và nhụm A. túm tắt lớ thuyết

a. Vớ trớ cỏc kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

Cỏc kim loại kiềm thuộc nhúm IA trong bảng tuần hoàn, gồm cỏc nguyờn tố: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr).

Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng: ns1 trong đú n là số thứ tự của lớp electron ngoài cựng. Electron lớp ngoài cựng của cỏc kim loại kiềm liờn kết yếu với hạt nhõn, do đú tớnh chất đặc trưng của kim loại kiềm là tớnh khử mạnh. M - 1e → M+

Năng lượng ion hoỏ: kim loại kiềm cú năng lượng ion hoỏ nhỏ nhất so với cỏc kim loại khỏc. Theo chiều từ Li đến Cs năng lượng ion hoỏ giảm dần. Riờng Fr là một nguyờn tố phúng xạ.

Số oxi hoỏ: năng lượng ion hoỏ thứ nhất nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng ion hoỏ thứ hai. Vớ dụ đúi với Na, I1 = 500kj/mol trong khi I2 = 4600kj/mol. Do đú, kim loại kiềm luụn luụn cú số oxi hoỏ là +1 trong mọi hợp chất.

b. Tớnh chất vật lớ

Tất cả cỏc kim loại kiềm đều cú mạng tinh thể lập phương tõm khối: mỗi nguyờn tử trong tõm của hỡnh lập phương chỉ liờn kết với 8 nguyờn tử khỏc trờn đỉnh của hỡnh lập phương (số phối trớ 8). Đú là một cấu trỳc tương đối rỗng. Mặt khỏc, so với cỏc nguyờn tố cựng chu kỳ, cỏc kim loại kiềm cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn nhất, cho nờn lực hỳt giữa cỏc nguyờn tử lõn cận yếu. Do những đặc điểm trờn mà cỏc kim loại kiềm cú:

- Khối lượng riờng nhỏ.

- Nhiệt độ núng chảy < 2000C, nhiệt độ sụi thấp. - Độ cứng thấp, cú thể dựng dao cắt dễ dàng - Độ dẫn điện cao.

c. Tớnh chất hoỏ học

Cỏc kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh, tớnh khử tăng dần từ Li đến Cs.

- Phản ứng với oxi: Li cho ngọn lửa màu đỏ son, Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tớm nhạt.

- Phản ứng với nước: cỏc kim loại kiềm tỏc dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra kiềm và giải phúng khớ hiđro.

- Tỏc dụng với axit: Cỏc kim loại kiềm phản ứng mónh liệt với axit. Chỉ nờn làm thớ nghiệm với axit HCl đặc, nồng độ > 20%. Nếu axit cú nồng độ nhỏ hơn, phản ứng quỏ mónh liệt, gõy nổ rất nguy hiểm. Khụng nờn làm thớ nghiệm cho kim loại kiềm tỏc dụng với HNO3 hay H2SO4 đặc vỡ rất nguy hiểm.

d. Điều chế kim loại kiềm

Phương phỏp điện phõn muối hoặc hiđroxit núng chảy. Vớ dụ: 2NaCl 2Na + Cl2 e. Một số hợp chất quan trọng

Cỏc kiềm: NaOH (xỳt ăn da), KOH (potat ăn da) là những hoỏ chất cơ bản.

Cỏc muối: NaCl. NaHCO3, Na2CO3 (xođa), KCl. Tất cả cỏc muối của kim loại kiềm đều tan trong nước.

2. Kim loại kiềm thổ

a. Vị trớ trong bảng tuần hoàn

Cỏc kim loại kiềm thổ thuộc nhúm IIA, gồm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), strontri (Sr), bari (Ba). Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng: ns2 trong đú n là số thứ tự của lớp electron ngoài cựng. Electron lớp ngoài cựng của cỏc kim loại kiềm thổ liờn kết yếu với hạt nhõn, do đú tớnh chất đặc trưng của kim loại kiềm là tớnh khử mạnh.

M - 2e → M2+ cation M2+ cú cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm đứng trước .

Năng lượng ion hoỏ: kim loại kiềm thổ cú năng lượng ion hoỏ nhỏ so với cỏc kim loại khỏc, nhưng lớn hơn kim loại kiềm tương ứng. Theo chiều từ Be đến Ba bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần và năng lượng ion hoỏ giảm dần.

Số oxi hoỏ: kim loại kiềm thổ luụn cú số oxi hoỏ là +2 trong mọi hợp chất. b. Tớnh chất vật lớ

- Khối lượng riờng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhụm (trừ Be).

- Nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi tuy cao hơn kim loại kiềm. vẫn tương đối thấp. - Độ cứng tuy cao hơn của kim loại kiềm, nhưng vẫn tương đối thấp, (trừ Be).

- Sự biến dổi tớnh chất vật lớ khụng đều đặn như cỏc kim loại kiềm vỡ cỏc kim loại kiềm thổ cú kiểu mạng tinh thể khỏc nhau. Tuy nhiờn, chỳng cú những tớnh chất vật lớ chung ở trờn vỡ liờn kết kim loại của chỳng tương đối yếu, bỏn kớnh nguyờn tử lớn.

c. Tớnh chất hoỏ học

- Phản ứng với hiđro (trừ Be và Mg) Ca + H2→ CaH2

Cỏc hiđrua tỏc dụng với nước tạo ra kiềm và giải phúng khớ hiđro. CaH2 + 2H2O → Ca(OH)2 + 2H2

- Phản ứng với halogen

M + X2 → MX2 trừ BeCl2 cú kiờn kết cộng hoỏ trị, cũn lại cỏc muối khỏc đều cú liờn kết ion. - Phản ứng với nitơ

4Mg + 3N2→ 2Mg2N3

- Tỏc dụng với oxi, vơi axit và nước (trừ Be). - Tỏc dụng với khớ cacbonic

Vớ dụ: 2Mg + CO2 2MgO + C d. Điều chế kim loại kiềm thổ

Phương phỏp điện phõn muối hoặc hiđroxit núng chảy. Vớ dụ: MgCl2 Mg + Cl2

e. Một số hợp chất quan trọng: CaCO3, CaSO4, CaO, Ca(OH)2... 3. Nhụm

Kớ hiệu: Al. Số thứ tự 13.

Cấu hỡnh electron của nguyờn tử: 1s22s22p63s23p1. Nhụm ở chu kỳ 3, phõn nhúm chớnh nhúm 3. a. Tớnh chất vật lớ

Nhụm là kim loại màu trắng như bạc, nhẹ, d = 2,7. Nhụm dẫn điện tốt, gấp ba lần sắt, bằng hai phần ba đồng nhưng lại nhẹ bằng một phần ba đồng. Vỡ vậy trong kĩ thuật điện nhụm dần thay thế đồng làm dõy dẫn điện.

b. Tớnh chất húa học

Nhụm cú tớnh khử mạnh, cú thể tỏc dụng với nhiều phi kim, nhiều oxit kim loại (nhiệt nhụm), với axit, vơi kiềm và với nước. Cỏc đồ vật bằng nhụm bền ở điều kiện thường vỡ nhụm cú lớp màng oxit rất mỏng, bền

Điện phân nóng chảy to cao

bảo vệ. Khi nhụm tạo hỗn hống với thủy ngõn, tớnh liờn tục của lớp oxit bị phỏ vỡ, nhụm tỏc dụng mạnh với oxi.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

2Al + Fe2O3→ Al2O3 + 2Fe

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

c. Cỏc hợp chất của nhụm: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3...oxit và hiđroxit nhụm cú tớnh chất lưỡng tớnh. d. Điều chế nhụm:

Điện phõn oxit nhụm núng chảy. Người ta sử dụng criolit Na3AlF6 để làm giảm nhiệt độ núng chảy của oxit nhụm, tăng độ dẫn điện và bảo vệ nhụm khỏi bị oxi húa.

2Al2O3 4Al + 3O2

e. Hợp kim của nhụm

+ Đuyara: 95% Al, 4% Cu, 1% Mn, Mg, Si. Hợp kim cú ưu điểm nhẹ và bền. Đuyara được dựng rộng rói trong cụng nghiệp hàng khụng

+ Silumin: Al và Si (1 – 14%)

+ Electron: 10,5% Al, 83,3% Mg, phần cũn lại của kẽm (Zn)... + Almelec: 98,5% Al, Cu, Mg dõy cỏp điện cao thế thay cho đồng.

B. đề bài

486. Một số hằng số vật lớ quan trọng của cỏc kim loại kiềm được biểu diễn trong bảng sau: Nguyờn tố Nhiệt độ núng chảy (toC) Nhiệt độ sụi (toC) Khối lượng riờng (g/cm3) Độ cứng (độ cứng của kim cương bằng 1,0) Li 180 1330 0,53 0.6 Na 98 892 0.97 0,4 K 64 760 0,86 0,5 Rb 39 688 1,53 0,3 Cs 29 690 1,90 0,2

Hỏi tại sao cỏc kim loại kiềm cú nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, độ cứng thấp? cỏch giải thớch nào sau đõy là đỳng?

A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm khối, tương đối rỗng.

B. Do cỏc kim loại kiềm cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn nhất trong chu kỳ, cỏc nguyờn tử liờn kết với nhau bằng lực liờn kết yếu

C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm diện, tương đối rỗng. D. A, B đỳng.

487. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24lớt hiđro (ở đktc). A, B là hai kim loại:

A. Li, Na. B. Na, K.

C. K, Rb. D. Rb, Cs.

488. Dung dịch A cú chứa năm ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1mol Cl- và 0,2mol NO3. Thờm dần V lớt dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V cú giỏ trị là:

A. 150ml B. 300ml

C. 200ml D. 250ml

489. Ghộp đụi cỏc thành phần ở cột A và B sao cho phự hợp.

A B

1. Li+ a. khi đốt cho ngọn lửa màu vàng.

2. Na+ b. khi đốt cho ngọn lửa màu tớm.

3. K+ c. khi đốt cho ngọn lửa màu đỏ son.

4. Ba2+ d. khi đốt cho ngọn lửa màu da cam.

e. khi đốt cho ngọn lửa màu xanh nừn chuối.

490. X, Y, Z là cỏc hợp chất vụ cơ của một kim loại, khi đốt núng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tỏc dụng với Y thành Z. Nung núng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khớ E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tỏc dụng với X cho Y hoặc Z.

X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đõy? A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2. C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.

491. Hũa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lớt khớ bay ra ở đktc. Cụ cạn dung dịch A thỡ thu được m(g) muối khan. m cú giỏ trị là:

A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g

492. Nhỳng một thanh nhụm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh

nhụm ra cõn nặng 51,38g. Khối lượng Cu thoỏt ra là:

A. 0,64g B. 1,28g

C . 1,92g D. 2,56

493. Hũa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (A và B là hai kim loại thuộc phõn nhúm chớnh II) vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- cú trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tỏc dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cụ cạn Y được m (g) hỗn hợp muối khan, m cú giỏ trị là:

A. 6,36g. B. 63,6g.

C. 9,12g. D. 91,2g.

494. Cho cỏc chất: CO2, CO, MgO, MgCO3. Hai chất cú phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là:

A. MgO và CO. B. CO2 và MgCO3.

C. MgCO3 và CO. D. khụng cú cặp chất nào.

495. Kim loại kiềm cú thể được điều chế trong cụng nghiệp theo phương phỏp nào sau đõy ?

A. Nhiệt luyện. B. Thuỷ luyện.

C. Điện phõn núng chảy. D. Điện phõn dung dịch.

496. Nguyờn tử của nguyờn tố nào luụn cho 2e trong cỏc phản ứng hoỏ học

A. Na Số thứ tự 11.

B. Mg Số thứ tự 12.

C. Al Số thứ tự 13.

D. Fe Số thứ tự 26.

497. Cỏc nguyờn tử của nhúm IA trong bảng HTTH cú số nào chung?

A. Số nơtron. B. Số electron hoỏ trị.

C. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cựng.

498. Cỏc nguyờn tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tớnh khử ?

A. al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.

C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

499. Chất nào sau đõy được sử dụng đẻ khử tớnh cứng của nước?

A. Na2CO3. B. Ca(OH)2.

C. Chỏt trao đổi ion. D. A, B, C đỳng.

500. Hiđroxit nào sau đõy cú tớnh lưỡng tớnh?

A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2.

C. Be(OH)2. D. A, B, C đỳng.

501. Magie cú thể chỏy trong khớ cacbon đioxit, tạo ra một chất bột màu đen. Cụng thức hoỏ học của chất này là:

A. C B. MgO

502. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhúm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 ở đktc. Xỏc định kim loại A và B là:

A. Be và Mg B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

503. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y

giảm 4,06g so với dd XCl3. xỏc định cụng thức của muối XCl3 là chất nào sau đõy?

A. FeCl3 B. CrCl3

C. BCl3 D. Khụng xỏc định được.

504. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp khụng đổi được 69g

chất rắn. xỏc định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 16% và 84%. B. 84% và 16%.

C. 26% và 74%. D. 74% và 26%.

505. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoỏ trị I và một muối cacbonat của kim loại hoỏ trị II vào dd HCl thấy thoỏt ra 0,2mol khớ. Khi cụ cạn dd sau phản ứng thỡ thu được bao nhiờu gam muối khan?

A. 26,0 B. 28,0

C. 26,8 D. 28,6

506. Trong số cỏc phương phỏp làm mềm nước, phương phỏp nào chỉ khử được độ cứng tam thời?

A. Phương phỏp hoỏ học. B. Phương phỏp đun sụi nước.

C. Phương phỏp cất nước. D. Phương phỏp trao đổi ion.

507. Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, và c mol HCO3-. Nếu chỉ dựng nước vụi trong, nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của cốc thỡ người ta thấy khi thờm V lớt nước vụi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tớnh V theo a, b, p là:

A. V = b a p + B. 2b a p + C. b 2a p + D. 2 b a p +

508. Một dung dịch chứa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 mol HCO3-. Cụ cạn dung dịch ở ỏp suất thấp, nhiệt độ thấp thỡ thu được m gam hỗn hợp muối khan. Nếu cụ cạn dung dịch ở ỏp suất khớ quyển, nhiệt độ cao thỡ thu được n gam hỗn hợp muối khan. So sỏnh m và n ta cú:

A. m = n. B. m < n.

C. m > n. D. Khụng xỏc định.

Một phần của tài liệu BAI TAP VA LY THUYET HOA HOC 10 (Trang 36 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×