Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 45 - 53)

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xJ hội với thực trạng hệ thống cây trồng ở huyện Nga Sơn -Thanh Hoá

- Hệ thống sản xuất lạc xuân của 3 xJ đại diện vùng trồng lạc của huyện Nga Sơn- Thanh Hoá.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

3.3.1 Đánh giá thực trạng sản xuất lạc xuân của huyện Nga Sơn 3.2.2. Thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật

3.2.2.1. Thí nghiệm ảnh h−ởng của KCl đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống lạc L14

3.2.2.2. Thử nghiệm hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon 3.2.2.3. Thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học đối với bệnh đốm lá lạc

3.2.2.4. ảnh h−ởng của phân bón qua lá đến sinh tr−ởng phát triển của giống

lạc L14

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất lạc của hộ nông dân các xO đại diện

bằng ph−ơng pháp phỏng vấn theo biểu điều tra, với số l−ợng mẫu mỗi

biểu là 30 hộ/xJ. Kết hợp với số liệu thứ cấp của xJ (diện tích, sản l−ợng, năng suất lạc qua một số năm).

- Ph−ơng pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc (KIP). - Ph−ơng pháp thu thập, phân tích và đánh giá thông tin (SWOT).

3.3.2. Triển khai các thí nghiệm

Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, đề tài mới tiến hành một số thí nghiệm nh− sau:

Thí nghiệm 1: ảnh h−ởng của KCl đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất

lạc L14

Địa điểmbố trí : xJ Nga Thạch- Nga Sơn

+ Giống thí nghiệm: L14. Mật độ 40 cây/m2(25 cm x20 cm x2 hạt) + Ph−ơng pháp bố trí: khối ngẫu nhiên đầy đủ, 5 công thức, nhắc lại 3 lần. Nền = 10 tấn phân chuồng+ 500 kg vôi bột + 30 N + 120 P2O5.

Công thức1: Nền + 0 kg K2O.

Công thức2: Nền + 30 kg K2O.

Công thức3: Nền + 60 kg K2O.

Công thức 4: Nền+ 90 kg K2O.

Công thức5: Nền + 120 kg K2O.

+ Diện tích ô 30 m2; địa điểm tại xJ Nga Trung. + Ngày trồng: 20/ 01/ 2006.

+ Chế độ phân bón (l−ợng cho 1 ha).

10 tấn phân chuồng + 500 kg vôi + 30 kg N+ 120 kg P2O5 Cách bón:

- Bón lót toàn bộ phân chuồng phân chuồng + lân + 1/2 vôi, kali. - Bón thúc phân đạm và 1/2 l−ợng còn lại khi lạc ra hoa 10 - 12 ngày.

- Chăm sóc: phòng trừ sâu bệnh hại khi cần thiết, kết hợp xới xáo vun

Các chỉ tiêu theo dõi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng và phát triển.

+ Thời gian từ trồng đến mọc (ngày): đ−ợc tính từ gieođến khi có 50%

số cây mọc (đếm cả ô). Tỷ lệ nảy mầm(%).

+ Thời gian từ mọc đến ra hoa (ngày)50% số cây ra hoa.

+ Thời gian sinh tr−ởng: số ngày từ khi cây mọc đến khi cây có tầng lá d−ới và giữa chuyển màu vàng rụng trên cây có khoảng 80% số quả già.

+ Chiều cao cây (cm) đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh tr−ởng khi lạc thu hoạch (10 cây/ô).

+ Số cành cấp 1 và cấp 2 đ−ợc xác định bằng cách đếm ở giai đoạn tr−ớc thu hoạch (cm) (đếm 10 cây/ô).

+ Diện tích lá (cm2) đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp cân nhanh ở giai

đoạn sau gieo 95 ngày (m2lá/m2đất).

+ Số l−ợng nốt sần xác định bằng cách đếm từng cây ở giai đoạn sau gieo 95 ngày (tổng nốt sần/cây).

+ Các chỉ tiêu về năng suất và cấu thành năng suất. + Số quả/cây, số quả chắc trên cây.

+ Khối l−ợng 100 quả: cân 3 lần mỗi lần 100 quả. Tính trung bình. + Năng suất thực thu: cân toàn bộ từng lần nhắc lại ở các công thức sau khi phơi khô (tạ/ha).

Bảng 3.1. Thang điểm 9 cấp xác định bệnh gỉ sắt và đốm lá của ICRISAT Điểm Diện tích lá bị hại (%) Bệnh gỉ sắt Bệnh đốm lá 1 0 Không vết bệnh Không vết bệnh 2 1 – 5 Vết bệnh xuất hiện ở tầng lá d−ới cùng nh−ng không rụng lá Vết bệnh xuất hiện ở tầng lá d−ới 3 6 - 10 Vết bệnh xuất hiện ở

nhiều lá d−ới một vài đốm ở tầng giữa

Vết bệnh xuất hiện ở tầng d−ới và giữa, một

vài đốm ở tầng giữa, rụng một vài lá d−ới

4 11 - 20 Vết bệnh xuất hiện nhiều

ở tầng lá d−ới và giữa, một vài lá d−ới bị khô

Vết bệnh xuất hiện trên cả tầng ngọn và tầng d−ới, lá rụng hoàn toàn

5 21 - 30 Một vài lá ở tầng d−ới và giữa bị khô vết có thể xuất hiện ở tầng ngọn nh−ng rất ít Vết bệnh xuất hiện ở tầng lá d−ới và giữa có trên 50 % số lá bị rụng

6 31 -40 Tầng lá d−ới bị hại hoàn

toàn vết bệnh ở giữa dày đặc hơn ở tầng lá ngọn vết bệnh xuất hiện nhiều

Vết bệnh xuất hiện ở cả trên tầng ngọn và tầng d−ới , là rụnh hoàn toàn

ở một vài lá tầng giữa bị rụng .

7 41 - 60 Tầng d−ới và giữa bị hại

nhiều, mật độ vết bệnh dày hơn ở tầng lá trên

Vết bệnh xuất hiện ở cả 3 tầng lá chỉ còn một vài lá trên ngọn là tầng d−ới và giữa rụng hàn toàn 8 61 - 80 100% lá ở tầng d−ới và

giữa bị hại, ở tầng trên một vài lá bị hại

Lá tầng d−ới và giữa rụng hoàn toàn,vết bệnh xuất hiện trên tất cả các tầng lá ,một vài tầng lá ngọn bị rụng 9 81- 100% Hầu hết lá ở 3 tầng bị héo khô Hầu hết lá ở 3 tầng bị rụng chỉ để lại thân và cuống lá.

Xác định số mỗi l−ợng nốt sần tiến hành nhổ mỗi ô 3 cẩy r−ả sạch và đếm số l−ợng nốt sần ở giai đoạn ra hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NSCT= P100 quả x Số quả chắc/cây

NSLT = Số quả chắc trên cây x Số cây/m2 P100 quả

Chỉ số diện tích lá (LAI)= S X Số cây/m2(m2lá/m2 đất) Diện tích lá S =P2/P1(m2 lá /m2 đất)

S: Diện tích lá /cây

P1: Trọng l−ợng 1 dm2 lá(g)

P2:Trọng l−ợng toàn bộ lá của cây(g)

Ph−ơng pháp theo dõi: ph−ơng pháp cân nhanh

* Thí nghiệm 2: Thử nghiệm biện pháp che phủ nilon cho lạc xuân.

- Thời vụ trồng: 25/1/2007.

- Địa điểm bố trí: tại xJ Nga Thạch-Nga Sơn.

- Diện tích ô lớn là 200m2, 100m2 che phủ 100 m2 không che phủ đ−ợc bố trí trên 3 ô lớn. - Giống thí nghiệm là TQ6. - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: + Thời vụ trồng: 25/01/2007 + Mật độ: hàng cách hàng 30cm cây cách cây 15cm

+ L−ợng phân bón cho 1 ha: 1 tấn phân chuồng + 120 kg P2O5 + 30 kg

N + 80 kg K + 500 kg vôi.

+ Nilon: 1kg che đ−ợc 80m2. + Cách bón:

. Diện tích có che phủ nilon bón lót toàn bộ l−ợng phân, gieo hạt xong mới che phủ nilon

. Diện tích không che phủ: bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 50% vôi bột (vôi bột bón tr−ớc khi cày bừa đất).

. Bón thúc lần 1: khi lạc có 2 - 3 lá thật, tiến hành xới phá váng, tiếp tục t−ới đạm. . Bón thúc lần 2: khi lạc có 7 - 8 lá thật, bón toàn bộ K, đến khi đâm tia thì bón 50% số vôi bột còn lại, đồng thời vun luống cao.

- Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm:

+ Một số đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển, hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc TQ6.

+ Theo dõi phần chi phí: chi phí vật chất, công lao động và các chi phí khác trong sản xuất phục vụ cho mô hình thực nghiệm.

* Thí nghiệm 3: ảnh h−ởng của phân bón lá Ka- humate đến sinh tr−ởng,

phát triển và năng suất của giống lạc L14

- Thời vụ trồng: vụ xuân 2007 - Địa điểm bố trí xJ Nga Tr−ờng - Giống tham gia thí nghiệm:L14

- Thí nghiệm đ−ợc nhắc lại 3 lần trên 3 mảnh ruộng của 3 hộ nông dân, cứ 1 mảnh đ−ợc chia đôi, 1/2 mảnh phun phân bón lá và 1/2 mảnh không phun phân bón lá.

- Mật độ trồng: 35 cây/m2

- L−ợng phân bón cho một ha: phân chuồng 10tấn + phân đạm urê 30kg N+ phân lân super 120kg + phân kali 80kg.

- Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm.

+ Một số đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển, hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lạc L14.

+ Theo dõi phần chi phí: chi phí vật chất, công lao động và các chi phí khác trong vụ sản xuất phục vụ cho mô hình thực nghiệm.

*Thí nghiệm 4: Thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học đối với bệnh đốm lá lạc vụ xuân 2007 tại Nga Sơn - Thanh Hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời vụ trồng: vụ xuân 2007

- Địa điểm bố trí thôn Đông Thịnh - xJ Nga Nhân. - Giống tham gia thí nghiệm: MD7.

Xác định thời điểm phun thuốc :

Điều tra xác định tỷ lệ phần trăm, chỉ số bệnh % ở các thời kỳ Số cây bị bệnh

Tỷ lệ bệnh (%) =

Tổng số cây điều tra x100%

Tổng số a x n Chỉ số bệnh (%) =

N xT x100%

a: cấp bệnh

N:tổng số cây điều tra

T: cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp n: số cây bị bệnh ở cấp t−ơng ứng

Tính hiệu lực thuốc hoá học bằng công thức Abbott áp dụng cho thí nghiệm đồng ruộng CSB(%) ctđc – CSB(%)ctnc ĐHH(%) = CSB(%) ctđc x100 ĐHH :độ hữu hiệu CSB: chỉ số bệnh ctđc: công thức đối chứng ctnc: công thức nghiên cứu

- Bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ 4 công thức 3 lần nhắc, - Mật độ trồng 33 cây/m2.

Diện tích ô thí nghiệm 20 m2, diện tích thực tế thí nghiệm: 240 m2, bề rộng dải bảo vệ 0,5 m2, rJnh luống 30 cm.

Công thức 1: đối chứng (không phun thuốc hoá học, phun n−ớc lJ). Công thức 2: phun thuốc Anvil 55 EC.

Công thức 3: phun thuốc Zinep 80 WP

Công thức 4: phun thuốc Tilsuper 300 EC.

- L−ợng phân bón cho một ha: phân chuồng 10 tấn + phân đạm urê 30kgN + phân lân super 120kg + phân kali 60kg.

- Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm.

Một số đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển, hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc MD7.

Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu thu thập đ−ợc xử lý, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT 4.0

Một số công thức tính toán có sử dụng.

Hệ số thuỷ nhiệt (K)= Tổng l−ợng m−a:Tổng nhiệt độ(Dẫn theo tài liệu của Trần Đức Hạnh)(1997)[22].

Hệ số ẩm −ớt = Tổng l−ợng m−a: Tổng l−ợng bốc hơi

* Tính hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Thị H−ơng và cộng sự (2005) [21].

- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán

- Tính tổng chi phí l−u động (TVC) = Chi phí vật chất + chi phí lao động + Chi phí năng l−ợng + LJi suất vốn

- Chi phí cho sản xuất: (không tính công lao động) = chi phí cho sản

xuất cây trồng (nh− chi phí vật t− + giống + thuốc BVTV + T−ới n−ớc +…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- LJi thuần (NB) = GR - TVC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 45 - 53)