Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 102 - 105)

5.1. Kết luận

1. Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hoá, có diện tích cát biển điển hình bJo hoà bazơ là 2941,86 ha (chiếm 23,73% diện tích tự nhiên toàn huyện) và có 1989 ha đất cát biển đang sử dụng trồng cây hàng năm chiếm 64,5% diện tích đất cát biển của toàn huyện. Điều kiện khí hậu chịu ảnh h−ởng trung gian của vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ, rất thuận lợi cho phát triển cây lạc.

2. Vùng đất cát biển bJo hoà bazơ đang sử dụng trồng cây hàng năm ở Nga Sơn đ−ợc chia thành 2 tiểu vùng: vùng đất cát biển phụ thuộc n−ớc trời có 374 ha, vùng đất cát biển chủ động t−ới n−ớc có 1524 ha (chiếm 80,3% diện tích đất trồng cây hàng năm)...

3. Hệ thống lạc xuân của huyện tuy đang có b−ớc phát triển trong thời gian gần đây nh− tăng mức đầu t− phân bón, từng b−ớc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, tuy nhiên năng suất vẫn ch−a cao, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do: công tác giống ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, mang tính tuỳ tiện ở các hộ gia đình nh− sử dụng giống đJ bị thoái hoá; sử dụng phân bón ch−a hợp lý, mất cân đối; ng−ời dân chỉ chú trọng đến phân vô cơ, phân hữu cơ (phân chuồng), hầu nh− ng−ời dân ch−a quan tâm đúng mức tới bón kali mới thay đổi vào năm 2006 nh−ng ch−a ổn định, thiếu sự đầu t− đồng bộ giữa cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và hệ thống chính sách.

4. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật với các l−ợng phân kali bón lạc cho thấy:

Tại vùng nghiên cứu Nga Sơn, bón Kali cho lạc tốt nhất là nên

và thu nhập thuần ở CT IV là cao nhất: 13.917.500 đồng 5. Kết quả thử nghiệm che phủ nilon cho lạc xuân

Có che phủ: Năng suất: 25,24 tạ/ha LJi thuần: 6.803.000 đồng

Không che phủ: Năng suất: 20,00 tạ/ha LJi thuần: 1.983.000 đồng

Nh− vậy có che phủ nilon cho năng suất cao, cho lJi thuần cao gấp ba lần so với không che phủ, đâu là biện pháp kỹ thuật tốt.

6. ảnh h−ởng của phân bón lá Ka-humate đến sinh tr−ởng, phát triển và

năng suất của giống lạc L14 là có ý nghĩa. Khi phun Ka-humate đJ làm cho năng suất lạc tăng đáng kể: 27,03 tạ so với 19,23 ta/ha ở điều kiện không phun

7. Thử hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc MD7 cho thấy thuốc có tác dụng đáng kể làm tăng năng suất lạc. Nh−ng giữa các loại thuốc kết quả khác nhau không nhiều, tùy theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn cho thích hợp.

CT I: Năng suất 14,66 tạ/ha CT II: Năng suất 17,00 tạ/ha CT III: Năng suất 15,33 tạ/ha CT IV: Năng suất 19,33 tạ/ha

Sử dụng thuốc Tilsuper 300 EC có hiệu lực cao nhất đối với đốm lá lạc và từ đó cho năng suất lạc cao nhất.

Nhìn chung năng suất ổn định, chỉ v−ợt trội so với đối chứng, còn ở các loại thuốc khác nhau thì năng suất không chênh lệch nhau nhiều.

5.2. Đề nghị

Từ thực tiễn nghiên cứu tại vùng đất cát biển Nga Sơn chúng tôi có đề nghị sau:

thuật che phủ nilon và thử hiệu lực của một số loại thuốc hoá học chỉ qua 1 vụ trồng và trên các giống lạc L14, MD7, TQ6. Vì thế thời gian tới cần thử nghiệm 2 - 3 vụ nữa trên nhiều giống khác nhau để đánh giá đúng và đ−a ra l−ợng phân bón hợp lý trên đất cát huyện Nga Sơn.

2. Đề nghị UBND huyện Nga Sơn cần tiếp tục đầu t− về thuỷ lợi và các cơ sở vật chất khác, đồng thời có chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nh− đất đai, vốn vay, tiêu thụ sản phẩm…

3. Tiếp tục chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nhất là giống cây trồng phù hợp với vùng sinh thái và có năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất.

4. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu làm rõ các biện pháp kỹ thuật phù hợp áp dụng cho hệ thống sản xuất lạc xuân cho hiệu quả cao tại vùng sinh thái cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 102 - 105)