Đất xám feralit điển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 64 - 102)

feralit điển hình b) Đất xám feralit đá lẫn nông

khả năng giữ n−ớc kém.

+ Về hóa tính: chất hữu cơ trong đất thấp, biến động từ 0,3 - 0,5% và giảm nhanh theo chiều sâu phẫu diện. Đạm tổng số rất nghèo, lân tổng số nghèo, th−ờng nhỏ hơn 0,05%, lân dễ tiêu trung bình đến khá, ở tầng đất mặt hàm l−ợng lân dễ tiêu có thể đạt lớn hơn 10 mg/ 100g đất. Ka li tổng số và ka li trao

đổi ở mức trung bình. Đất có phản ứng trung tính, pH (H2O) dao động xung

quanh 7,0, đất bJo hòa ba zơ, độ no ba zơ của đất th−ờng lớn hơn 70%. CEC của đất th−ờng nhỏ hơn 5 lđl/100 g đất, do đó khả năng giữ phân của đất kém.

Theo Nguyễn Xuân An (1993) [3] đất cát biển ở Nga Sơn có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha và cát, hàm l−ợng sét vật lý thấp. Càng xuống sâu cát càng thô, tỷ lệ cát mịn và cát thô chiếm trên 80%, tỷ lệ sét chỉ từ 4,9 - 18,1%. Đất cát biển có một số tính chất −u việt là:

- Độ xốp lớn từ 35 - 45%, có mực n−ớc ngầm nông từ 50 - 180cm. Nh− vậy, n−ớc ngầm trong đất cát biển là nguồn cung cấp n−ớc th−ờng xuyên cho quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng.

- Khả năng thấm n−ớc nhanh, không có khả năng giữ n−ớc, giữ phân lâu, rửa trôi mạnh các chất màu (chủ yếu rửa trôi theo chiều sâu).

- Chế độ nhiệt, n−ớc và không khí trong đất không cân đối: dẫn nhiệt kém, biên độ nhiệt độ giữa tầng trên và tầng d−ới, giữa ngày và đêm lớn (đặc điểm này thích hợp cho sự phình to củ của khoai lang). Độ thoáng khí lớn, đất chứa nhiều khe hổng, do đó n−ớc không đ−ợc giữ lại, đất th−ờng bị hạn nên thích hợp với cây trồng chịu hạn nh−: khoai lang, lạc, đậu, đậu, kê, vừng..v.v. Việc thiết kế các công trình thuỷ lợi ở loại đất này rất tốn kém và phải khác biệt với các loại đất khác, chủ yếu là công trình nổi.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xO hội

* Tăng tr−ởng kinh tế ở huyện Nga Sơn

các năm qua đJ có những b−ớc phát triển, năm 1990 - 2005 liên tục tăng với tốc độ khá nh−ng còn thấp hơn trung bình toàn tỉnh.

Sau khi Liên Xô bị tan rJ, thị tr−ờng truyền thống Đông Âu bị khủng hoảng, khách hàng chủ yếu của mặt hàng chiếu cói không còn, đJ tác động xấu đến sản xuất tiểu thủ công nghiệp của huyện. B−ớc sang giai đoạn 1996 - 2000 với đ−ờng lối của Đảng, các cơ chế, chính sách mới phù hợp, đồng thời có thị tr−ờng ở một số tỉnh phía Nam và Trung Quốc đJ khôi phục ngành sản xuất cói và sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển. Do đó, tiểu thủ công nghiệp thời kỳ này tăng nhanh hơn cả về giá trị và tỷ trọng. Thời kỳ 2000 - 2005 do diễn biến của thời tiết cơn bJo số 6 và 7 (năm 2005) đJ gây hại nặng nề làm giảm 0,8% so với năm 2004, song tốc độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm đJ đạt 8,6%. Kết quả thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ở các lĩnh vực qua các thời kỳ Thời kỳ 1991 - 1995 Thời kỳ 1996 - 2000 Thời kỳ 2001 - 2005 Chỉ tiêu

Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh -Tốc độ tăng GDP bình quân (%) 5,5 7,0 7,2 7,3 8,6 9,1

Trong đó:

- Nông nghiệp (%) 5,00 3,70 5,30 5,30 7,6 4,4 - Công nghiệp và xây dựng(%) 10,50 10,06 11,80 11,80 15,6 15,1 - Công nghiệp và xây dựng(%) 10,50 10,06 11,80 11,80 15,6 15,1 - Th−ơng mại -dịch vụ (%) 6,00 8,8 8,20 8,20 9,2 8,1

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Nga Sơn)

* Cơ cấu kinh tế ở huyện Nga Sơn

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tích cực, các ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng; th−ơng mại, dịch vụ đều tăng cả về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP. Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tăng về giá trị nh−ng giảm về tỷ

trọng trong cơ cấu GDP. Tuy vậy, thu nhập về nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Cơ cấu kinh tế Nga Sơn qua các thời kỳ

Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005

Nông - lâm - ng− nghiệp (%) 58,8 56,4 51,1 46,7

Công nghiệp - xây dựng(%) 14,1 16,0 20,0 24,1

Th−ơng mại - Dịch vụ(%) 27,1 27,6 28,9 29,2

Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn

58.8 56.4 56.4 51.1 46.7 14.1 16 20 24.1 27.1 27.6 28.9 29.2 0 10 20 30 40 50 60 70 1990 1995 2000 2005

Nông - lâm - ng− nghiệp (%) Công nghiệp - xây dựng(%) Th−ơng mại - Dịch vụ(%)

c

Hình 4.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế giai đoạn 1990 - 2005 * Thực trạng phát triển ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nông nghiệp: là ngành sản xuất chính, giữ vai trò quan trọng trong kinh tế của huyện, là nguồn thu nhập chính của đại bộ phận dân c−. Mấy năm gần đây đJ phát triển v−ợt bậc. Đặc biệt từ khi giao ruộng đất ổn định lâu dài, các hộ nông dân tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu t− thâm canh

nên năng suất cây trồng tăng lên và ổn định. Trong nông nghiệp đJ tập trung chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn từng b−ớc gắn với thị tr−ờng và công nghiệp chế biến. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 chiếm 27,1%, tăng 9,8% so với năm 2000. Tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu kinh tế nông - lâm - thủy sản từ 9,28% năm 2000 tăng lên 12% năm 2005. Tốc độ tăng tr−ởng ngành nông nghiệp, ng− nghiệp bình quân thời kỳ 2000 - 2005 là 7,6%. Tổng sản l−ợng l−ơng thực liên tục tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, năm 2004 đạt 55.366 tấn (so với năm 2000 tăng 11%, mức cao nhất từ tr−ớc tới nay).

+ Trồng trọt: trong những năm vừa qua, với cơ chế đổi mới sản xuất

trong nông nghiệp, nhất là chính sách giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, đồng thời với việc ứng dụng kỹ thuật (giống, phân bón...) và thị tr−ờng chiếu cói ổn định đJ tạo cho ngành trồng trọt phát triển khởi sắc. Tập đoàn cây trồng chính nh− lúa, ngô, lạc, đay, cói... là những loại cây trồng quen thuộc, thích nghi với điều kiện đất đai đ−ợc phát triển mạnh nhất. Với việc đầu t− đ−a giống mới vào địa bàn, đặc biệt là lúa lai, ngô lai, lạc lai, đậu t−ơng giống mới nên năng suất, sản l−ợng cây trồng đ−ợc tăng lên rõ rệt. Cây cói đJ dần trở lại thế ổn định và đ−ợc mở rộng. Ngoài ra Nga Sơn còn có thế mạnh về rau màu và cây vụ đông các loại nh−: xu hào, cải bắp, cà chua, d−a chuột, hành, cung cấp cho thị tr−ờng trong huyện, khu vực đông dân c−, vùng công nghiệp và các huyện, tỉnh bạn. Cây l−ơng thực luôn giữ ở thế ổn định, dao động các năm không đáng kể và có xu h−ớng giảm dần nh−ờng lại chân đất để trồng các cây trồng khác. Cây công nghiệp và cây rau diện tích đ−ợc tăng dần, đặc biệt là sự nhảy vọt về cây công nghiệp năm 2005 với diện tích 4.150 ha, tăng 1.200 ha so với năm 2000. Số liệu ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn

Năm

TT Loại cây trồng

1990 1995 2000 2005

1 Cây l−ơng thực (ha) 10.956 11.874 11.752 11.089

2 Cây công nghiệp (ha) 2.950 3.752 2.950 4.150

3 Cây rau các loại (ha) 705 942 1.246 1.491

Tổng số 14.611 16.568 15.948 16.730

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Nga Sơn)

8.973 73 .7 66 .3 71 .7 75 .0 20 .2 22.6 18 .5 24 .8 4.8 5.7 7.8 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 1 2 3 4

Cây l−ơng thực Cây công nghiệp Cây rau các loại

Hình 4.5. Diễn biến cơ cấu cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn

+ Hoạt động lâm nghiệp: thu nhập lâm nghiệp của huyện không đáng kể, nh−ng có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi tr−ờng và chắn sóng lấn biển.

+ Chăn nuôi: đàn gia súc, gia cầm tiếp tục phát triển nhanh về số l−ợng và chất l−ợng. Đặc biệt địa bàn huyện có nhiều núi đá có thể thả dê, đem lại thu nhập cao góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình. Trong chăn nuôi đJ tập trung cải tạo nâng cao tầm vóc đàn bò, vì vậy đàn bò lai Sind chiếm 71% tổng đàn. Từng b−ớc đ−a ch−ơng trình nạc hóa đàn lợn, tỷ lệ lợn ngoaị trong cơ cấu

đàn chiếm 5,7%. Gia cầm cũng đ−ợc phát triển, tuy nhiên do dịch cúm gia cầm đJ ảnh h−ởng không nhỏ cho ng−ời chăn nuôi.

Giá trị ngành chăn nuôi đạt tỷ trọng 23,3% giá trị ngành nông nghiệp (năm 2000 là 21,7%). Dịch vụ thú y hoạt động có hiệu quả, góp phần bảo vệ và tăng tr−ởng nhanh gia súc, gia cầm.

- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản: đây là lĩnh vực sản xuất mang lại

hiệu quả cao, là thế mạnh của huyện Nga Sơn hiện đang đ−ợc phát triển ổn định. B−ớc đầu huyện đJ có chủ tr−ơng cho các xJ, thị trấn vận động nhân dân đổi điền, dồn thửa, xây dựng trang trại kết hợp lúa + cá, nuôi thủy sản n−ớc ngọt.

- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, chậm phát triển, phần lớn là thủ công nghiệp gia đình chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ (dệt chiếu, xe lõi, đan lát...)

- Th−ơng mại dịch vụ là ngành kinh tế đang đ−ợc phát triển, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp

- Cơ sở hạ tầng: mặc dù là huyện ven biển nằm xa khu trung tâm của tỉnh nh−ng cơ sở hạ tầng của huyện Nga Sơn khá đầy đủ cả về chất và số l−ợng, cơ bản phục vụ tốt cho các hoạt động kinh doanh, trao đổi hàng hóa, nông sản trong và ngoài huyện. Đây cũng là những thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp bền vững.

+Hệ thống công trình giao thông

Đ−ờng bộ: chạy qua địa bàn huyện (từ bắc xuống nam) có quốc lộ 10

dài 18km, bề rộng mặt đ−ờng bình quân 8m, nền đ−ờng nhựa. Tỉnh lộ 13 nối quốc lộ 10 với quốc lộ 1A tại Nga Mỹ, chạy theo h−ớng đông - tây dài 5km (trên địa bàn huyện), nền đ−ờng rải nhựa bề mặt rộng 7m. Ngoài hai đ−ờng

chính trên, Nga Sơn có đ−ờng liên huyện đi Bỉm Sơn đJ đ−ợc nâng cấp rải nhựa. Hệ thống đ−ờng liên xJ với tổng chiều dài khoảng 68,7 km. Tỷ lệ diện tích đất giao thông so với diện tích tự nhiên là 6,02%.

+ Hệ thống các công trình thuỷ lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thủy lợi Nga Sơn bao gồm các trạm bơm và các công trình trên kênh m−ơng và các công trình trên kênh thuộc xí nghiệp Thuỷ nông Nga Sơn quản lý.

Về t−ới: cơ bản đJ có có các công trình bơm chủ động, t−ới chủ yếu qua các trạm bơm Sa Loan, Nga Thiện, Vực Bà có công suất mỗi trạm trên

1000m3/h, cung cấp n−ớc cho diện tích lúa màu khoảng 5.300 ha (bằng 56 %

đất canh tác). Hệ thống kênh t−ới với tổng chiều dài 233,1 km gồm: kênh cấp 1: 30,9 km; kênh cấp 2: 41,2 km và kênh cấp 3: 161 km. ĐJ bê tông hoá đ−ợc 125 km, phát huy hiệu quả khá tốt.

Về tiêu: Nga Sơn tiêu úng chủ yếu bằng tự chảy qua hệ thống kênh tiêu ra biển và các sông Lèn, Sông Càn, sông Hoạt, sông H−ng Long. Việc tiêu úng ở Nga Sơn nhìn chung kịp thời (trừ những năm có m−a lớn tập trung trên diện rộng). Hiện có khoảng 1.300 ha bị ngập, nh−ng thời gian ngập úng không lâu.

Hệ thống m−ơng tiêu có 191,3 km, gồm m−ơng tiêu cấp 1 dài 20,3 km, cấp 2 dài 87 km và cấp 3 dài 84 km. Hệ thống này hiện đang phát huy tác dụng. Diện tích canh tác cây trồng hàng năm trên chân đất cát biển đến năm 2005 có 374 ha phụ thuộc vào n−ớc trời và số còn lại đJ đ−ợc t−ới chủ động. Điều đó đJ chứng tỏ các cấp chính quyền ở huyện luôn l−u tâm đến hệ thống t−ới ở vùng này, vùng mà hệ thống t−ới rất khó khăn, nếu không có biện pháp kiên cố hóa thì n−ớc bơm đến đâu sẽ thấm ngấm vào bờ m−ơng sẽ không đáp ứng đ−ợc cho cây trồng khi cần n−ớc.

Hệ thống đê điều: Nga Sơn có hệ thống đê điều các sông nh− sông Hoạt, sông Càn, sông Lèn và đê biển, có một số đoạn xung yếu đang xuống

cấp. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, đời sống nhân dân trong mùa bJo lụt cần thực hiện quai đê lấn biển, mở rộng diện tích canh tác.

Hệ thống điện: mạng l−ới điện nông thôn đJ đ−ợc rải khắp, đJ đ−ợc đầu t−, hiện có 62 trạm biến áp, công suất từ 150 - 350 KVA, 100% hộ dân đJ dùng điện.

B−u chính viễn thông: toàn huyện có 2 trạm phát sóng, 27/27 đơn vị xJ, thị trấn (100%) có nhà b−u điện văn hoá xJ. Số máy điện thoại có 1.579 máy đang hoạt động, bình quân 1,1 máy trên 100 dân. B−u điện trung tâm đặt tại Thị Trấn Nga Sơn. Thông tin liên lạc đJ góp phần thúc đẩy kinh tế, xJ hội, văn hoá của huyện phát triển.

* Thực trạng phát triển x@ hội - Dân số và lao động

Năm 2005, tổng dân số của huyện có 149.096 ng−ời, trong đó thành thị 3.235 ng−ời bằng 2,17%, nông thôn 145.861 ng−ời bằng 97,83%, bình quân 943 ng−ời/km2, diện tích canh tác bình quân 622m2/ng−ời. Tốc độ tăng dân số giảm dần, năm 2005 là 0,94%, thấp nhất là Thị Trấn 0,3%, cao nhất là Nga Điền 1,51%.

Toàn huyện có 63.123 lao động, chiếm 43,5% dân số, trong đó lao động nông nghiệp 50.973 lao động (bằng 80,75% tổng lao động), lao động ngành nghề khác là 12.150 ng−ời (bằng 19,25% tổng lao động). Nguồn lao động của huyện t−ơng đối dồi dào, Hơn nữa, lao động nông nghiệp mang tính thời vụ nên thời gian nông nhàn chiếm tỷ lệ lớn.

Vùng đất cát biển ở Nga Sơn có 62.736 ng−ời, với 14.590 hộ và 25.624 lao động. Với diện tích đất canh tác bình quân 478 m2/ng−ời, là nơi đất chật ng−ời đông. Vì vậy, đòi hỏi phải nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng để giải quyết việc làm cho ng−ời lao động.

Nga sơn có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cần đ−ợc phát triển mở rộng để tạo công ăn việc làm, thu hút đáng kể thời gian và lực l−ợng lao động còn d− thừa trong huyện.

- Y tế: mạng l−ới y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân đ−ợc chú trọng đầu t− phát triển. Tuy nhiên, trang bị ph−ơng tiện cho khám chữa bệnh còn nghèo, nh−ng các ch−ơng trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân b−ớc đầu đ−ợc thực hiện tốt, ngành y tế Nga Sơn đang từng b−ớc nâng cao chất l−ợng phục vụ với ph−ơng châm "vững tuyến xJ, mạnh tuyến huyện”, góp phần nâng cao chất l−ợng lao động cho sản xuất.

- Giáo dục: sự nghiệp giáo dục phát triển nhanh, thể hiện đ−ợc tính vững chắc chất l−ợng dạy và học, tính xJ hội hoá giáo dục. Toàn huyện có 28 tr−ờng đạt chuẩn Quốc gia, hoạt động của Hội khuyến học và Trung tâm học tập cộng đồng ngày càng có hiệu quả. 27/ 27 xJ, thị trấn có tr−ờng tiểu học 2 tầng và 25/27 xJ có tr−ờng trung học cơ sở 2 tầng. Huyện có 4 tr−ờng trung học phổ thông và một Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên có nhà cao tầng, có đội ngũ giáo viên đ−ợc cân đối theo khối học, không còn hiện t−ợng học lồng ghép và học ba ca. Có 15 tr−ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia và có 32 tr−ờng đạt chuẩn quốc gia về diện tích.

4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xO hội ở huyện Nga Sơn

Sau khi nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xJ hội của huyện Nga Sơn chúng tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung nh− sau:

* Những thuận lợi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa (Trang 64 - 102)