Khi M02 hoặc M30 ựược thực hiện. (1). Tất cả các hoạt ựộng của máy dừng. - Chuyển ựộng quay trục chắnh dừng. - Di chuyển dọc trục dừng.
- Dừng bơm dung dịch trơn nguộị (2). NC ựược Reset lạị
- Trạng thái Reset lại, các mã G quay trạng thái như khi máy ựược ựóng ựiện. Tuy nhiên các lệnh G54 ựến G59, G20, G21 vẫn duy trì.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
- Lượng chạy dao (F) bị hủy, nhưng tốc ựộ quay vẫn ựược duy trì.
(3). Trong trường hợp sử dụng M30, con trỏ ựược quay lại ựầu chương trình, ựây là chức năng Rewind.
Lệnh M30 bao gồm mã lệnh Rewind chương trình. Mã lệnh này rất thuận tiện khi gia công các phôi giống nhau liên tục. M30 ựược ựặt cuối các chương trình.
Khi sử dụng M30, các chương trình giống nhau ựược thực hiện một cách lặp ựi lặp lại bằng việc ấn phắm (ST).
M02; ... kết thúc chương trình và NC ựược Reset lạị
M30; ... kết thúc chương trình và ựược NC Reset lại, con trỏ ựưa về ựầu chương trình [13]. 3.3.3. Quay và dừng trục chắnh M03, M04, M05 Lệnh M03, M04 ựược sử dụng ựể khởi ựộng trục chắnh với tốc ựộ chỉ ra trong mã lệnh S. Lệnh M05 ựược sử dụng ựể dừng quay trục chắnh.
M03 ... quay trục chắnh theo hướng thuận chiều kim ựồng hồ.
M04 ... quay trục chắnh theo hướng ngược chiều kim ựồng hồ.
M05 ... dừng trục chắnh.
3.3.4. đổi dụng cụ M06 [18]
Lệnh M06 dùng ựể ựổi dụng cụ trên trục chắnh với dụng cụ ở vị trắ thay trên Magazinẹ Khi M06 ựược thực hiện mà không có dụng cụ nào ở vị trắ M02
or M30
Hình 3.24. Kết thúc chương trình
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
tương ứng trên Magazine, dụng cụ trên trục chắnh sẽ ựược cất vào Magazinẹ Lệnh M06 thực hiện một loạt tác dụng trong chu trình thay dao tự ựộng gồm quay tay gạt, kẹp nhả dụng cụ trên trục chắnh.
M06 ... ựổi dụng cụ
3.3.5. Bật tắt dung dịch trơn nguội M08, M09
M08; ... bật dung dịch trơn nguộị M09; ... tắt dung dịch trơn nguộị
Chú ý:
(1). Không ựược ựổi dụng cụ khi dung dịch trơn nguội ựang phun [6].
(2). Nếu sử dụng dung dịch làm mát, phải chắc chắn thùng dung dịch phải còn ựầy ựủ.
3.3.6. Khóa trục chắnh M19
Sử dụng M19 ựể dừng quay trục chắnh tại một vị trắ cố ựịnh [9].
Khi lắp ựầu khoét lên trục chắnh, sử dụng chu trình khoét G76 hoặc G87, M19 ựược sử dụng trong chế ựộ MDỊ Khi gọi chu trình G76 hoặc G87 trục chắnh sẽ ựược quay tới vị trắ phù hợp với vị trắ của trục dao khoét và mảnh khoét theo hướng dịch chuyển của trục chắnh.
M19; ...cố ựịnh góc quay của trục chắnh.
3.3.7. Tắt nguồn tự ựộng M20
Khi thực hiện M20, nguồn ựiện cung cấp cho máy sẽ ựược ngắt tự ựộng.
Hình 3.26. Thay dụng cụ
Hình 3.27. Tắt trơn nguội
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
M20; ... ựặt mã lệnh ngắt nguồn tự ựộng.
3.3.8. Chu trình cất dụng cụ M33
Lệnh M33 sử dụng ựể cất dụng cụ từ trục chắnh tới một vị trắ còn trống trên Magazine [10].
T0; M06;
Lệnh M33 có tác dụng như hai khối lệnh trên. M33 sử dụng ựể cất dụng cụ trước khi tắt máỵ
M33; ... lệnh cất dụng cụ. Lệnh M33 chỉ ựược thực hiện khi trục Z về ựiểm O thứ 2 (G30).
3.3.9. Bật và tắt quá trình thổi khắ M51, M59 [11] [11]
M51: Bật chức năng thổi khắ. M59: Tắt chức năng thổi khắ.
Quá trình thổi khắ ựể làm sạch phôi trên rãnh hoặc bề mặt phôi khi da công. M51; ... Bật chức năng thổi khắ.
M59; ... Tắt chức năng thổi khắ.
3.3.10. Gọi chương trình con và trở về từ chương trình con M98, M99
Từ chương trình chắnh gọi chương trình con bằng M98. Trong chương trình con kết thúc bằng M99 quan hệ giữa chương trình chắnh và chương trình con ựược
Hình 3.29. Tắt nguồn
Hình 3.30. Cất dụng cụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
minh họa như hình bên [13].
Trong một chương trình con có thể ựến một chương trình con khác, số lớp chương trình con có thể ựược gọi trong một thời ựiểm là 4.
Nếu số chương trình con ựang ựược gọi lớn hơn 4, hệ thống báo lỗi (P230).
M98P_H_L_;
M98 ... gọi chương trình con.
P ... số chương trình con ựược gọị H ... số thứ tự trong chương trình con. L ... số lần gọi chương trình con. M99;
M99 ... quay trở về chương trình chắnh từ chương trình con. P ... vị trắ trở về, trong chương trình từ chương trình con.
3.4. Mã lệnh T, S và F 3.4.1. Mã lệnh T 3.4.1. Mã lệnh T
Mã lệnh T gọi dụng cụ ựến vị trắ ựổi daọ Tên dao tối ựa gồm 4 ký tự sau ựịa chỉ T chỉ ựịnh dụng cụ cần gọị Hoạt ựộng của ATC (ựổi dao tự ựộng) gồm [1]:
Lựa chọn dụng cụ + đổi dụng cụ
(mã lệnh T) (M06) Dụng cụ ựược gọi theo phương pháp bộ nhớ ngẫu nhiên . . .
3.4.2. Mã lệnh S
Mã lệnh S ựiều khiển tốc ựộ trục chắnh. Tốc ựộ trục chắnh ựược ựặt trực tiếp Chươn g trình chắnh Chươn g trình con 1 Chươn g trình con 3 Chươn g trình con 4 Chươn g trình con 5 Lần gọi 1 Lần gọi 2 Lần gọi 3 Lần gọi 4 Hình 3.32. Gọi dụng cụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
bởi giá trị sau ựịa chỉ S [10]
S_M03(M04);
S ...ựặt tốc ựộ trục chắnh (vòng/phút).
M03 (M04)....ựặt chiều quaỵ
M03:... Quay thuận kim ựồng hồ M04:... Quay ngược chiều kim ựồng hồ.
3.4.3. Mã lệnh F
Mã lệnh F sử dụng ựiều khiển tốc ựộ tiến dao [18].
F_; ... tốc ựộ tiến dao (mm/phút). Trong chương trình, lệnh F luôn có hiệu lực cho ựến khi một lệnh F tiếp theo ựược chỉ rạ Giá trị chạy dao chỉ ựịnh sau ựịa chỉ F ựạt ựược ựúng giá trị của nó chỉ khi công tắc Override trên bảng ựiều khiển ựặt ở 100%.
3.5. Mã lệnh D và H 3.5.1. Mã lệnh D
Mã lệnh D xác ựịnh ựịa chỉ bù bán kắnh cho lệnh G41 và G42. Mã lệnh bù bán kắnh ựược sử dụng ựể bù ựường chạy dao, giảm khối lượng tốc ựộ tắnh toán khi lập trình. Lượng bù bán kắnh ựược nhập qua màn hình Tooloffset.
TOOL OFFSET (H) TOOL OFFSET (D) MACHINE
GEOME TRY WEAR GEOME TRY WEAR X 1 0.000 0.000 0.000 0.000 2 0.000 0.000 0.000 0.000 Y 3 0.000 0.000 0.000 0.000 4 0.000 0.000 0.000 0.000 Z 0.00 0.00 0.00 5 0.000 0.000 0.000 0.000 6 0.000 0.000 0.000 0.000 7 0.000 0.000 0.000 0.000 OLĐATA 8 0.000 0.000 0.000 0.000 9 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.000 0.000 0.000 0.000 11 0.000 0.000 0.000 0.000 INPUTDATA 12 0.000 0.000 0.000 0.000 Hình 3.33. Tốc ựộ trục chắnh Hình 3.34. Tốc ựộ tiến dao Hình 3.35. địa chỉ bù bán kắnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
3.5.2. Các thuật ngữ giải thắch chức năng bù bán kắnh dụng cụ
Thuật ngữ Ý nghĩa
Start - up
Khối lệnh ựầu tiên chứa G41, G42.
Hoạt ựộng ựầu tiên, tâm dụng cụ ựược bù tại vị trắ bên phải một lượng bằng bán kắnh
Offset Mode Chức năng bù mũi dụng cụ có hiệu lực sau Start - up
Cancel Mode
Chức năng bù bán kắnh dụng cụ bị hủy bỏ bằng G40. Việc hủy bù bán kắnh dụng cụ bắt ựầu từ khối lệnh trước khối lệnh chứa G40. Tâm dụng cụ ựược ựịnh vị tại bên phải tới ựường chạy dao lập trình [13].
3.5.3. Mã lệnh H
Mã lệnh H là ựịa chỉ xác ựịnh số Offset sử dụng cho chức năng bù chiều dài dụng cụ (G43, G44).
Sử dụng chức năng bù trong chương trình ựể bù vị trắ dụng cụ, vì vậy dụng cụ luôn ựịnh vị tại vị trắ lập trình mà không cần thay ựổi nội dung lập trình.
Lượng bù dụng cụ trên màn hình Tool Offset [10].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
Chú ý: Màn hình Tool Offset thay ựổi tùy theo các thông số và Model của hệ NC.
G43Z_H; G49;
G43 ... gọi chức năng bù chiều dàị G49 ... hủy chức năng bù chiều dàị
Z ... xác ựịnh tọa ựộ cần ựạt theo hướng trục Z. H ... chỉ ra Offset sử dụng.
3.6. Kết luận
Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp lập trình trên trung tâm gia công TNV- 40A nói riêng và các loại máy CNC khác nói chung giúp chúng ta tạo ra các sản phẩm luôn ựảm bảo ựộ chắnh xác cao, tiết kiệm chi phắ và thời gian sử dụng máỵ Hiểu rõ phương pháp lập trình, hạn chế tối ựa các nguyên công nhưng vẫn ựảm bảo gia công chi tiết ựạt ựộ chắnh xác cao kể cả ựể lập trình gia công các chi tiết có bề mặt phức tạp là một trong những yêu cầu cần và ựủ ựể gia công chi tiết trên máy CNC ựạt hiểu quả.
TOOL OFFSET (H) TOOL OFFSET (D) MACHINE
GEOME TRY WEAR GEOME TRY WEAR 1 0.000 0.000 0.000 0.000 2 0.000 0.000 0.000 0.000 3 0.000 0.000 0.000 0.000 4 0.000 0.000 0.000 0.000 x 0.00 0.00 0.00 5 0.000 0.000 0.000 0.000 6 0.000 0.000 0.000 0.000 7 0.000 0.000 0.000 0.000 OLĐATA 8 0.000 0.000 0.000 0.000 9 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.000 0.000 0.000 0.000 11 0.000 0.000 0.000 0.000 INPUTDATA 12 0.000 0.000 0.000 0.000 Hình 3.36. Offset dụng cụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84
Chương 4: LẬP TRÌNH GIA CÔNG BỀ MẶT MẶT PHỨC TẠP TRÊN MÁY PHAY CNC
Khi lập trình gia công trên các trung tâm phay CNC chúng ta thường gặp các dạng sản phẩm có bề mặt ựơn giản (chi tiết 2D) và dạng sản phẩm có bề mặt phức tạp (chi tiết 3D). đối với chi tiết có bề mặt ựơn giản chúng ta lập trình bằng tay nó vẫn ựảm bảo chắnh xác nhưng thời gian và năng suất thì cao hơn nhiều, ựối với chi tiết có bề mặt phức tạp thì chúng ta phải dựa vào phần mềm ựể lập trình, việc lập trình bằng tay là không thể bởi vì:
- Số ựiểm trên các bề mặt quá lớn lên ựến hàng nghìn, hàng vạn ựiểm do ựó người viết chương trình không thể xác ựịnh chắnh xác toạ ựộ hoặc là quá khó ựể xác ựịnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85
- Các bề mặt phức tạp khi vẽ rất khó xác ựịnh tọa ựộ từng ựiểm cho nên lập trình ựể gia công bề mặt phức tạp không thể thưc hiện bằng taỵ
- Nếu thức hiện lập trình bằng tay thì thời gian lập trình quá lớn, không ựảm bảo ựộ chắnh xác.
Vì vậy hiện nay ựối với các sản phẩm có mặt cong phức tạp người ta ựều sử dụng ựến các loại phần mềm CAD ựể thiết kế và phần mềm CAM ựể biên dịch thành chương trình gia công các chi tiết có bề mặt phức tạp trên trung tâm gia công phay CNC.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chương trình ựồ họa như: Ato CAD, Inventor, Pro/ENGINEER và phần mềm biên dịch Cam như: SnapCam, OmegaCam, Turbol speediCam...
Với ựề tài này tôi xin trình bày và ứng dụng phần mềm ựồ hoạ Inventor profession 2008 và phần mềm biên dịch MasterCam ựể lập trình và gia công chi tiết có bề mặt phức tạp trên trung tâm phay CNC.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
4.1. Sử dụng phần mềm Inventor tạo sản phẩm có bề mặt phức tạp 4.1.1. Bản vẽ khuôn giầy, chuột máy tắnh 4.1.1. Bản vẽ khuôn giầy, chuột máy tắnh
Hình 4.1.ạ Bản vẽ chi tiết khuôn giầy
Hình 4.1.b. Bản vẽ chi tiết chuột máy tắnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
4.1.2. Thiết kế khuôn trên phần mềm Inventor profession 2008.
Hình 4.2.ạ Bản vẽ khuôn giầy trên phần mềm Inventor
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88
4.2. Sử dụng phần mềm MasterCam ựể lập trình 4.2.1. Chọn máy và ựịnh nghĩa phôi 4.2.1. Chọn máy và ựịnh nghĩa phôi
* Mở MasterCam và ựưa chi tiết vào môi trường gia công [14]
Hình 4.3. Chọn kiểu tệp tin
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89
* Chọn máy gia công
Trong Machine type (Loại máy gia công) Chọn Generic (máy gia công thông thường - Hệ mét sẽ là FANUC) [11]
Hình 4.5. Chọn máy gia công
* định nghĩa phôi
Mở Properties trong Operation Manager chọn Stock hiện ra hộp thoại:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
Trên hộp thoại này sẽ có những thông số và ý nghĩa như sau: (ở ựây chúng ta chỉ quan tâm ựến trang Stock setup)
- Machine group Properties: các thông số của (nhóm) máỵ - Stock setup: thiết lập phôị
- Tool setting: thiết lập dụng cụ cắt. - Safety Zone: vùng an toàn.
- Stock view: khung nhìn quan sát phôị
Trong phần Shape (hình dạng phôi) sẽ có những tùy chọn sau: - Rectangular: dạng chữ nhật.
- Cylindrical: dạng khối trụ.
- Solid: có dạng khối solid (không có dạng ựặc biệt). - File: lấy phôi từ một file sẵn có.
- Ba giá trị X,Y,Z trong mô hình: nhập kắch thước phôi bằng taỵ
Tùy chọn Bounding box phôi sẽ tự ựộng nhận bằng giới hạn biên của chi tiết.
- Select corners: tạo phôi bằng cách chọn các góc của chi tiết. - Stock origin: gốc của phôi
- In view coordinates: trong các hệ tọa ựộ trong khung nhìn (các bạn nhìn thấy mũi tên chỉ tâm khối hộp trong hộp thoại ựấy).
- Ok: kết thúc quá trình tạo phôị
* Chọn phương pháp cắt
để tiếp tục chúng ta vào Toolpath chọn Surface rough (gia công thô bề mặt cong) chọn Pocket ựể tiến hành bước gia công thô [13].
Xuất hiện dòng nhắc: select drive surfaces (chọn các bề mặt cần gia công). Trên chi tiết gia công của chúng ta có những bề mặt không cần gia công nên ta không cần phải chọn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
Hình 4.7. Chọn phương pháp gia công thô
Chọn ựầy ựủ các bề mặt của hốc chi tiết, nếu thiếu MasterCam sẽ loại trừ bề mặt ựó và không tắnh toán gia công cho bề mặt ựó.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
Chỉ chọn các bề mặt cần gia công thôi (hốc-Cavity). Enter tiếp tục sẽ hiện ra hộp thoại
Hình 4.9. Chọn ựường biên giới hạn vùng chạy dao
- Surface selection: Các lựa chọn bề mặt gia công
- Drive: Bề mặt cần gia công. Trỏ chuột ở nút chọn là chỉ vào chọn bề mặt cần gia công, nút có dấu chéo ựỏ là hủy bỏ lựa chọn và chọn lạị
- Show: cho xem các mặt vừa chọn, khi chọn nút này các bề mặt không ựược chọn sẽ ẩn ựi các bạn sẽ thấy các thiếu sót nếu có, hoặc các bề mặt chọn thừa, chỉ cần pick chuột chỉ vào bề mặt cần loại bỏ.
- Check: các bề mặt không gia công, trường hợp các bạn ựã thực hiện chọn các mặt drive là toàn bộ các bề mặt của chi tiết thì ở phần check này các bạn có thể chọn nút con trỏ chuột ựể chọn các bề mặt không cần gia công, tất nhiên các bề mặt cần gia công-drive sẽ giảm ựị
Các nút chọn trong phần check tương tự như phần drivẹ
- Containment: giới hạn vùng biên giới gia công. Ở ựây bạn chọn phay hốc nên bước này bỏ không cần ựưa vào, trường hợp hốc hở thì hãy chọn phần nàỵ Ở bước này nếu bạn chọn vùng biên là các cạnh ngoài cùng của mặt bên chi tiết (nhìn từ mặt top) thì MasterCam sẽ gia công luôn phần ngoài của chi tiết.