Kết luận ch−ơng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu cải thiện tính chất kéo bám của máy kéo shibaura 3000a khi làm việc trên dốc ngang (Trang 45 - 47)

. Để xác định độ tr−ợt δβ khi máy kéo làm việc ở góc dố cβ với các lực kéo F Tβ khác nhau ta sử dụng đ−ờng đặc tính chung của độ tr−ợt δ C Ph − ơng

2.5.Kết luận ch−ơng

Qua phân tích lý thuyết và khảo sát trên máy vi tính về tính năng kéo của máy kéo có thể rút ra một số nhận xét chung sau đây:

1− Khi trên dốc ngang do các phản lực pháp tuyến và phản lực trên các bánh xe thay đổi theo các góc dốc khác nhau nên sự tr−ợt của các bánh xe xẩy ra rất phức tạp. Việc sử dụng ph−ơng pháp và ch−ơng trình tính toán đã lập tung độ chính xác chỉ là t−ơng đối song có thể cho phép đánh giá sơ bộ khả năng làm việc của các máy kéo bánh khi làm việc ở các độ dốc khác nhau. ý nghĩa này sẽ có giá trị thực tiễn cao hơn khi nghiên cứu đánh giá khả năng áp dụng các máy kéo nhập ngoại hoặc khi thiết kế máy kéo sử dụng ở vùng đồi dốc.

2− Máy kéo shibaura−3000A có công dụng chính cho vùng đồng bằng và có thể làm việc có hiệu quả ở các góc dốc β < 10o khi sử dụng một cầu chủ động và β < 12o khi sử dụng 2 cầu chủ động. Nh− vậy để có thể đ−a

loại máy kéo này vào sử dụng ở vùng đồi cần thiết phải có những cải tiến nhất định sẽ đ−ợc trình bày ở ch−ơng 4.

3 − Loại hộp số của máy kéo shibaura−3000A sử dụng 3 tầng kết hợp với 4 số có −u điểm nổi bật là cho phép lựa chọn khoảng lực kéo hợp lý cho các số truyền khác nhau. Đặc điểm này rất phù hợp với yêu cầu sử dụng ở vùng đất dốc vì lực cản lăn cũng nh− khả năng bám của máy kéo sẽ thay đổi

trong khoảng rộng và có thể thay đổi liên tục ngay trên cùng một đ−ờng chạy.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu cải thiện tính chất kéo bám của máy kéo shibaura 3000a khi làm việc trên dốc ngang (Trang 45 - 47)