Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư colletotrichum gloeosporrioides penz trên cây vải vụ hè xuân năm 2004 tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 26 - 28)

3.5.2.1. Chuẩn bị môi tr−ờng nuôi cấy nấm

- Môi tr−ờng nuôi cấy nấm dùng để nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của nấm: Môi tr−ờng sau khi nấu, hấp vô trùng đ−ợc đổ vào các hộp Petri đã đ−ợc sấy vô trùng. Để nguội rồi tiến hành cấy nấm.

- Môi tr−ờng khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển của nấm:

Thuốc th−ơng phẩm đ−ợc tính đúng liều l−ợng và nồng độ cần pha cho vào n−ớc cất vô trùng lắc tan hết rồi đổ vào môi tr−ờng vừa hấp. Sau đó lắc đều và đổ vào hộp Petri đã đ−ợc sấy vô trùng. Để nguội rồi tiến hành cấy nấm.

3.5.2.2. Ph−ơng pháp phân lập nấm

- Chuẩn bị mẫu bệnh:

Chọn những mẫu có vết bệnh điển hình, còn t−ơi (1/2 mô bệnh, 1/2 mô khoẻ) rửa qua n−ớc sạch để loại bỏ bụi bẩn. Thấm khô bằng giấy lọc, cắt thành những miếng nhỏ kích th−ớc khoảng 0,5 cm. Sau đó khử trùng mẫu bằng cồn 70°

hoặc dung dịch Hypoclorit 0,1%, thấm khô rồi tiến hành cấy trên môi tr−ờng. - Kỹ thuật nuôi cấy nấm:

Dụng cụ cấy nấm đ−ợc khử trùng bằng cồn 90° và đốt trên đèn cồn. Hộp môi tr−ờng sau khi đã cấy mô bệnh đ−ợc nuôi cấy ở nhiệt độ 25°C và đ−ợc theo dõi quan sát hàng ngày.

- Ph−ơng pháp giám định:

+ Tiến hành cấy truyền mẫu nấm bệnh cho đến khi thu đ−ợc nấm thuần. Dùng nấm thuần để nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học của nấm và khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với việc phòng trừ nấm gây bệnh thán th−.

+ Phân loại nấm theo các khoá phân loại của L.Roger (1954), Bradbury (1986), Ellis (1986)...

3.5.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng phát triển của nấm Collectotrichum gloeosporioides

Cấy nấm thuần lên các loại môi tr−ờng khác nhau nh− PDA, PCA, MA và môi tr−ờng bán tổng hợp để đánh giá khả năng phát triển của nấm gây bệnh.

Quan sát theo dõi sự phát triển của nấm (đo đếm kích th−ớc đ−ờng kính, màu sắc tản nấm và khả năng sinh bào tử của nấm) từ 1-7 ngày sau khi cấy.

3.5.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của nấm C. gloeosporioides

Tiến hành nuôi cấy nấm thuần trên môi tr−ờng ở các ng−ỡng nhiệt độ khác nhau: 10°C, 25°C, 30°C và 35°C.

Quan sát theo dõi sự phát triển của nấm (đo đếm kích th−ớc đ−ờng kính, màu sắc tản nấm và khả năng sinh bào tử của nấm) từ 1-7 ngày sau khi cấy.

3.5.2.5. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. gloeosporioides

Thí nghiệm thử khả năng nảy mầm của bào tử nấm ở các ng−ỡng nhiệt độ khác nhau: 10°C, 25 - 30°C và 35°C bằng ph−ơng pháp giọt n−ớc treo.

Theo dõi tỷ lệ (%) nảy mầm của bào tử ở các thời kỳ 6h, 12h, 24h và 48h sau khi tiến hành thí nghiệm.

3.5.2.6. Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH đến khả năng phát triển của nấm C. gloeosporioides

Tiến hành nuôi cấy nấm thuần trên môi tr−ờng ở các độ pH: 4, 5, 6, 7, 8 và 9.

Quan sát theo dõi sự phát triển của nấm (đo đếm kích th−ớc đ−ờng kính, màu sắc tản nấm và khả năng sinh bào tử của nấm) từ 1-7 ngày sau khi cấy.

3.5.2.7. Thí nghiệm khảo sát ảnh h−ởng của một số loại thuốc hoá học đến khả năng phát triển của nấm C.gloeosporioides

- Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong phòng theo ph−ơng pháp của uesugi yasuhiko, 1997

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu nấm gây bệnh thán thư colletotrichum gloeosporrioides penz trên cây vải vụ hè xuân năm 2004 tại vùng hà nội và phụ cận (Trang 26 - 28)