Ưu điểm và nhược điểm của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Vai trò của đo áp lực bàng quang trong chẩn đoán và xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc sốt xuất huyết dengue (Trang 136)

Bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng là bệnh cảnh nặng của SXHD, số

trường hợp trong mỗi mùa dịch khơng nhiều nhưng nguy cơ tử vong rất cao do suy hơ hấp, sốc kéo dài và rối loạn đơng máu. Các trường hợp này thường được chuyển

đến khoa Hồi sức, bệnh viện Nhi đồng 1 từ các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh hoặc từ

khoa Sốt xuất huyết, bệnh viện Nhi đồng 1. Mặt khác đây là nghiên cứu đầu tiên

đánh giá vai trị của đo áp lực bàng quang trong chẩn đốn và xử trí tăng áp lực ổ

bụng trên bệnh nhi sốc SXHD. Do đĩ chúng tơi chọn thiết kế nghiên cứu tiền cứu, mơ tả và phân tích với cách chọn mẫu liên tiếp khơng xác suất tại khoa Hồi sức, bệnh viện Nhi đồng 1 là phù hợp.

Mục tiêu quan trọng trong nghiên cứu là so sánh áp lực bàng quang với áp lực ổ bụng đo trực tiếp trên bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng. Trong nhiều nghiên cứu, các tác giả nhận thấy một vài nguyên nhân tạo ra các sai số khi đo áp lực bàng quang liên quan đến bệnh nhân (tư thế nằm, cửđộng, co cơ bụng …) và kỹ

thuật thực hiện (dụng cụ, phương pháp đo và nhất là khi đọc kết quả) [50],[66],[84],[91],[92],[97],[122]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, do bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng nhập khoa Hồi sức ở nhiều thời điểm trong ngày nên

để tránh sĩt trường hợp nghiên cứu, các bác sĩ trực tiến hành đo áp lực bàng quang, chọc dị ổ bụng giải áp, đo áp lực ổ bụng trực tiếp khi cĩ chỉđịnh và ghi nhận các số

liệu theo lưu đồ nghiên cứu. Để hạn chế các sai số cĩ thể xảy ra khi đo áp lực bàng quang và áp lực ổ bụng, chúng tơi đã thống nhất kỹ thuật đo áp lực bàng quang theo phương pháp của Cheatham - Safcsak và kỹ thuật đo áp lực ổ bụng trực tiếp [51],[91]. Tiến hành huấn luyện tất cả các bác sĩ và điều dưỡng trong khoa về kỹ

thuật đo áp lực bàng quang và áp lực ổ bụng trực tiếp từ tháng 01/2008. Chúng tơi sử dụng các dụng cụđồng nhất cho tất cả các lần đo, luơn cĩ sự hiện diện của 2 bác sĩ khi đo áp lực bàng quang và áp lực ổ bụng để tránh sai sĩt và thống nhất kết quả

ghi nhận được.

Đểđánh giá độ tin cậy của áp lực bàng quang so với áp lực ổ bụng, chúng tơi sử dụng đồng thời hệ số tương quan Pearson, phương trình hồi qui, phương pháp Bland – Altmann và phần trăm sai số theo khuyến cáo của Hiệp hội Thế giới về Hội chứng chèn ép ổ bụng nhằm hạn chế các sai số [95]. Do đĩ các kết quả trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ độ tin cậy tốt.

Nghiên cứu của chúng tơi cĩ hạn chế trong việc xác định hiệu quả của chọc dị ổ bụng giải áp dựa vào áp lực bàng quang trong xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc SXHD. Chúng tơi chỉ xác định được kết quả của chọc dị ổ bụng giải áp trên nhĩm bệnh nhi sốc SXHD cĩ áp lực bàng quang ≥ 27 cmH20 kèm suy hơ hấp được chọc dị ổ bụng giải áp. Chúng tơi khơng so sánh với nhĩm bệnh nhi sốc SXHD cĩ áp lực bàng quang ≥ 27 cmH20 kèm suy hơ hấp khơng được chọc dị ổ

bụng giải áp xem diễn tiến như thế nào, bởi vì chúng tơi nhận thấy việc này cĩ thể

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 105 bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng được chọc dị

ổ bụng giải áp, chúng tơi nhận thấy:

1. Đo áp lực bàng quang bằng cột nước phản ánh khá chính xác áp lực ổ bụng:

ƒ Áp lực bàng quang cĩ tương quan chặt với áp lực ổ bụng với hệ số tương quan là 0,940 (p<0,001) và phương trình đường thẳng hồi qui như sau:

Y = 0,961 X + 1,095 (cmH20) (Y là áp lực ổ bụng và X là áp lực bàng quang)

ƒ Đánh giá độ tin cậy theo phương pháp Bland – Altman plot, sai số trung bình giữa áp lực bàng quang và áp lực ổ bụng là 0,33 cmH20 với độ chính xác là 2,08 cmH20 và khoảng giới hạn tương đồng là -3,74 đến 4,40 cmH20.

ƒ Giới hạn phầm trăm sai số giữa áp lực bàng quang và áp lực ổ bụng là 11,2%. 90% trường hợp cĩ phần trăm sai số nằm trong khoảng 10%.

2. Chọc dị ổ bụng giải áp dựa trên áp lực bàng quang cĩ kết quả tốt trong xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc SXHD:

ƒ Chọc dị ổ bụng giải áp cải thiện rõ rệt tình trạng tri giác, huyết động học, chức năng hơ hấp trên bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng nặng.

ƒ Áp lực ổ bụng giảm rõ rệt sau khi chọc dị ổ bụng giải áp thể hiện qua áp lực bàng quang giảm từ 36,8 cmH20 trước khi chọc dị ổ bụng xuống cịn 19,8 cmH20 sau khi chọc dị ổ bụng (p<0,001). Tỉ lệ giảm áp lực bàng quang trung bình là 46% và tỉ lệ chọc dị ổ bụng giải áp thành cơng ở lần thứ nhất chiếm 84,8%.

ƒ Kết quả của chọc dị ổ bụng giải áp giữa nhĩm bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng độ 3 tương tự như nhĩm tăng áp lực ổ bụng độ 4.

ƒ Áp lực tĩnh mạch trung ương giảm đáng kể sau khi chọc dị ổ bụng giải áp, từ

24,1 cmH20 xuống cịn 17,7 cmH20 (p<0,001).

ƒ Các yếu tố liên quan đến chọc dị ổ bụng giải áp ≥ 2 lần ở bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng qua phân tích hồi qui logistics là:

+ Thời gian truyền dịch từ khi sốc tới khi chọc dị ổ bụng giải áp ≤ 30 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(p<0,001; OR điều chỉnh = 5,96)

+ Xuất huyết tiêu hĩa (p<0,05; OR điều chỉnh =3,45)

3. Đo áp lực bàng quang trên bệnh nhi sốc SXHD khá an tồn với tỉ lệ tiểu máu đại thể và nhiễm trùng tiểu thấp, lần lượt là 1% và 4,1%. Riêng với chọc dị ổ bụng giải áp, 10,5% bệnh nhi cĩ xuất huyết ổ bụng do chọc dị giải áp nhiều lần, nhưng khơng cĩ trường hợp nào xuất huyết ổ bụng ở lần chọc dị ổ bụng lần thứ

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài này, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau: 1. Áp lực bàng quang phản ánh khá chính xác áp lực ổ bụng. Do đĩ nên tiến hành

đo áp lực bàng quang thường qui ở các bệnh nhi sốc SXHD cĩ nguy cơ tăng áp lực ổ bụng (bụng căng, tràn dịch ổ bụng lượng nhiều, suy hơ hấp) để chẩn đốn chính xác mức độ nặng của tăng áp lực ổ bụng và hội chứng chèn ép ổ bụng, từ đĩ cĩ hướng can thiệp kịp thời.

2. Chọc dị ổ bụng giải áp dựa trên áp lực bàng quang cĩ kết quả tốt trong xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc SXHD. Chỉ định chọc dị ổ bụng giải áp trên bệnh nhi sốc SXHD cĩ tăng áp lực ổ bụng khi áp lực bàng quang ≥ 27 cmH20 kèm suy hơ hấp.

3. Tăng áp lực ổ bụng làm tăng áp lực tĩnh mạch trung ương do áp lực truyền bụng-ngực, ảnh hưởng đến việc đánh giá thể tích trong lịng mạch. Do đĩ cần cĩ một nghiên cứu sâu hơn để đánh giá chính xác sự thay đổi của áp lực tĩnh mạch trung ương do tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc SXHD. Từ đĩ đưa ra khuyến cáo điều chỉnh áp lực tĩnh mạch trung ương như thế nào trong tăng áp lực ổ bụng và hội chứng chèn ép ổ bụng.

áp lực bàng quang trong chẩn đốn tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc sốt xuất huyết Dengue”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr. 1-12.

2. Phạm Văn Quang, Vũ Huy Trụ, Đồn Thị Ngọc Diệp (2011). “Chọc dị ổ bụng giải áp dựa trên áp lực bàng quang trong xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc sốt xuất huyết Dengue”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr. 35-44.

1. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 13-30.

2. Bộ Y tế (2011). “Chọc hút dịch màng phổi, màng bụng người bệnh sốt xuất huyết Dengue”. Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 234-240.

3. Bộ Y tế (2011). “Điều trị sốc kéo dài trong sốt xuất huyết Dengue”. Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 46-56. 4. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị sốt xuất huyết Dengue (Ban

hành kèm theo Quyết định số 458 /QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

5. Bạch Văn Cam (2006). “Chọc hút màng phổi màng bụng trong sốt xuất huyết”. Thủ thuật cấp cứu nhi, bệnh viện Nhi đồng 1, tr. 56-58.

6. Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Bạch Nguyễn Vân Bằng (2008). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị sốc SXHD ở trẻ dưới 2 tuổi tại khoa Hồi sức, bệnh viện Nhi đồng 1”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr. 75- 83.

7. Bạch Văn Cam, Phạm Văn Quang (2008). “Bước đầu đánh giá vai trị của đo áp lực bàng quang trong chẩn đốn và xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốt xuất huyết nặng”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr. 84-91.

8. Cục Y tế dự phịng (2011). Số liệu sốt xuất huyết Dengue Việt Nam và các tỉnh phía Nam.

9. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2004). Suy gan trong sốt xuất huyết Dengue ở trẻ

em. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM.

10. Nguyễn Minh Dũng, Đơng Thị Hồi Tâm (2007). “Sử dụng đại phân tử trong sốc sốt xuất huyết Dengue tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới”. Hội nghị khoa học kỹ thuật, bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.

12. Nguyễn Thanh Hùng (2009). “Điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng”. Phác

đồđiều trị nhi khoa – Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất bản Y học, tái bản lần 6, TPHCM, tr. 273-287.

13. Nguyễn Thanh Hùng (2009). “Điều trị sốt xuất huyết Dengue”. Phác đồđiều trị nhi khoa – Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất bản Y học, tái bản lần 6, TPHCM, tr. 265-272.

14. Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Minh (2008). “Đặc điểm các trường hợp sốt xuất huyết tái sốc tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007-2008”.

Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr. 31-35.

15. Lý Tố Khanh (2008). Khảo sát các yếu tố liên quan đến tái sốc trong sốc sốt xuất huyết Dengue. Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM.

16. Huỳnh Thoại Loan (2009). “Nhiễm trùng tiểu”. Phác đồ điều trị nhi khoa – Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất bản Y học, tái bản lần 6, TPHCM, tr. 447- 451.

17. Nguyễn Trọng Lân (2004). “Chẩn đốn và điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue”. Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 198-258.

18. Nguyễn Trọng Lân, Tạ Văn Trầm (2001). “Các yếu tố liên quan đến tử vong trong sốt xuất huyết Dengue”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 5, tr. 106-110. 19. Huỳnh Nguyễn Duy Liêm, Lâm Thị Mỹ (2010). “Đặc điểm dịch tễ, lâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ em bị sốc sốt xuất huyết Dengue cĩ rối loạn đơng máu”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr. 67-74.

20. Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương (2008). “Các yếu tố liên quan đến tái sốc trong sốc sốt xuất huyết Dengue ở khoa Nhi, bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long 2003-2004”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr 41-45.

huyết – Cập nhật về xử trí, bệnh viện Nhi đồng 2, tr. 36-46.

22. Nguyễn Đỗ Nguyên (2000). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa. Bộ mơn dịch tễ, Đại học Y Dược TPHCM.

23. Lê Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Các yếu tố liên quan đến suy hơ hấp trong sốc sốt xuất huyết Dengue tại bệnh viện Nhi đồng 1. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM.

24. Cao Thị Tố Như, Đồn Thị Ngọc Diệp (2010). “Nhận xét kết quả điều trị sốc SXHD với dung dịch Dextran 40 và dung dịch HES 6% tại bệnh viện Nhi đồng 2”. Hội nghị khoa học Sốt xuất huyết – Cập nhật về xử trí, bệnh viện Nhi đồng 2, tr. 19-27.

25. Phan Tứ Quý, Đơng Thị Hồi Tâm (2010). “Các yếu tố nguy cơ tái sốc trong điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới năm 2007- 2008”. Hội nghị khoa học Sốt xuất huyết – Cập nhật về xử trí, bệnh viện Nhi

đồng 2, tr. 27-35.

26. Nguyễn Ngọc Rạng (1996). “Giá trị siêu âm và xét nghiệm đơng máu trong tiên đốn vào sốc sốt xuất huyết Dengue”. Cơng trình nghiên cứu khoa học 1994-1995, Đại học Y Dược TPHCM.

27. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Trọng Lân (2000). “Rối loạn đơng máu trong sốc sốt xuất huyết Dengue và các yếu tố tiên lượng”. Thời sự Y Dược học, 1, tr. 4-7.

28. Dương Đình Thiện (2002). “Trắc nghiệm ý nghĩa thống kê”. Dịch tễ học lâm sàng Tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 200-250.

29. Ngơ Thị Thanh Thủy, Đồn Thị ngọc Diệp (2010). “Đặc điểm rối loạn chức năng gan và rối loạn đơng máu trên bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị tại bệnh viện Nhi đồng 2”. Hội nghị khoa học Sốt xuất huyết – Cập nhật về

31. Tổ chức Y tế thế giới (2001). Tài liệu hướng dẫn phịng chống sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 3-7.

32. Tạ Văn Trầm (2004). Các yếu tố liên quan đến sốc sốt xuất huyết Dengue kéo dài ở trẻ em. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TPCHM.

33. Lê Thị Huyền Trang (2003). Tình hình điều trị sốt xuất huyết độ III tại bệnh viện Long An 1998-2002. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM.

34. Hà Mạnh Tuấn, Ngơ Ngọc Quang Minh (1998). “Các yếu tố liên quan đến độ nặng và tử vong trong sốt xuất huyết cĩ sốc”. Hội thảo chuyên đề hồi sức cấp cứu tháng 12/1998, bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM.

35. Lương Anh Tuấn (2007). Mối liên quan giữa tình trạng béo phì với đặc điểm lâm sàng và điều trị trong sốc sốt xuất huyết Dengue ở trẻ em từ 2-15 tuổi. Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM.

36. Nguyễn Văn Tuấn (2008). “Đánh giá độ tin cậy của đo lường”. Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 117-130.

37. Nguyễn Văn Tuấn (2008). “Phân tích tương quan”. Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 179-196.

38. Nguyễn Văn Tuấn (2008). “Phương pháp ước tính cỡ mẫu”. Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 75-108.

39. Bach Văn Cam (2002). “Randomized comparison of oxygen mask treatment vs nasal continuous positive airway pressure in dengue shock syndrome with acute respiratory failure”. Journal of Tropical Pediatrics, 48, pp. 335-339. 40. Balasubramanian S, Janakiraman L (2006). “A Reappraisal of the Criteria to

Diagnose Plasma Leakage in Dengue Hemorrhagic Fever”. Indian

Pediatrics, 43(17), pp. 334-339.

41. Balogh Z, McKinley BA (2003). “Both primary and secondary abdominal compartment syndrome can be predicted early and are harbingers of multiple organ failure”. J Trauma, 54, pp. 548-559.

42. Beck R, Halberthal M (2001). “Abdominal compartment syndrome in children”. Peadiatr Crit Care Med, 2, pp. 51-56.

43. Biancofiore G, Bindi ML (2003). “Postoperative intra-abdominal pressure and renal function after liver transplantation”. Arch Surg, 138, pp. 703-706. 44. Bland JM, Altman DG (1986). “Statistical method for assessing agreement

between two methods of clinical measurement”. Lancet, i, pp. 307-310. 45. Bloomfield GL, Blocher CR (1997). “Elevated intra-abdominal pressure

increases plasma renin activity and aldosterone levels”. J Trauma, 42(6), pp. 997-1004.

46. Brierley J, Hall N (2007). “Emergency drainage of abdominal compartment syndrome in necrotising enterocolitis improves cardiac output and respiratory function”. Acta Clinica Belgica, 62, Suppl 1, pp. 267.

47. Chacko B, Subramanian G (2007). “Clinical, Laboratory and Radiological Parameters in Children with Dengue Fever and Predictive Factors for Dengue Shock Syndrome”. Journal of Tropical Pediatrics, 54(2), pp. 137- 140. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49. Cheatham ML, Malbrain ML (2007). “Cardiovascular implications of abdominal compartment syndrome”. Acta Clinica Belgica, 62, Suppl 1, pp.

Một phần của tài liệu Vai trò của đo áp lực bàng quang trong chẩn đoán và xử trí tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi sốc sốt xuất huyết dengue (Trang 136)