Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà Chua

Một phần của tài liệu Luận văn một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 34 - 37)

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.4Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà Chua

dân trên cây Cà chua

* Sử dụng phiếu điều tra số 1: Nhận biết của nông dân về sâu bệnh hại

Cà Chua và biện pháp phòng trừ.

Số l−ợng mẫu điều tra: 30 hộ nông dân/xã.

- Thu thập số liệu qua các báo cáo của chi cục BVTV Hải Phòng, trạm BVTV huyện An D−ơng.Tổng hợp, nhận xét một số kết quả nghiên cứu qua các báo cáo trên về sử dụng hợp lý và hiệu quả thuốc BVTV trên cây Cà chua.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Các đối t−ợng sâu bệnh hại trên cây Cà Chua. + Biện pháp phòng trừ ( canh tác, giống, hoá học... )

* Sử dụng phiếu điều tra số 2

Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà Chua tại các nông hộ. - Tổng số hộ điều tra là 30 hộ/xã

- Thu thập số liệu thông qua các cửa hàng kinh doanh, buôn bán thuốc ở cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng thuốc của các hộ nông dân.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Số lần phun thuốc/vụ

+ Các chủng loại thuốc phun. + Thời gian cách ly

+ Kỹ thuật sử dụng (nguyên tắc 4 đúng, hỗn hợp thuốc...)

3.4.4 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà Chua trên cây Cà Chua

Sử dụng 2 nhóm hộ làm mô hình:

34

* Nhóm 1: Gồm 30 hộ có nhận thức và mong muốn áp dụng ICM

* Nhóm 2: Gồm 30 hộ ch−a tham gia huấn luyện hoặc ch−a quan tâm đầy đủ đến việc áp dụng IPM (làm theo tập quán địa ph−ơng).

Nội dung: Lấy cơ sở của biện pháp ICM làm nội dung thực hiện mô

hình so sánh với cách làm theo tập quán của địa ph−ơng.

- Mở lớp huấn luyện cho 30 hộ nông dân tham gia mô hình về nội dung của ICM cây Cà chua trong suốt vụ sản xuất.

- Làm ruộng trình diễn theo nội dung huấn luyện (ICM), so sánh với cách làm theo tập quán của địa ph−ơng (FP)

- Địa điểm: Xã Lê Lợi,huyện An D−ơng.

- Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp của Cục Bảo vệ thực vật ban hành năm 1987 [5].

Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày/lần, trên mỗi ruộng điều tra thu thập theo ph−ơng pháp 5 điểm ngẫu nhiên chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 cây trên 3 ruộng ở 2 mô hình ICM và FP. Trên mỗi cây thu thập và đếm số l−ợng cá thể của từng loại sâu hại (đối với sâu) và đếm số cây, lá, quả bị bệnh hại (đối với bệnh).

Việc phân loại và định tên khoa học các loài sâu, bệnh hại đ−ợc tiến hành dựa theo các tài liệu trong và ngoài n−ớc [8] [26] [27] [62], cùng với sự giúp đỡ của các nhà khoa học trong n−ớc (Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Viện Bảo vệ thực vật)

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Thành phần sâu, bệnh hại trên cây Cà Chua.

Số lần bắt gặp (sâu hoặc bệnh) x 100 Tần suất bắt gặp =

Tổng số lần điều tra

35

Trong đó: +++ : Rất phổ biến ( tần suất bắt gặp >50%) ++ : Phổ biến ( tần suất bắt gặp 26-50%) + : ít phổ biến (tần suất bắt gặp 6- 25%) - : Rất ít gặp ( tần suất bắt gặp <5%)

+ Biến động số l−ợng một số loài gây hại chính trên cây Cà Chua nh−: Sâu xanh đục quả, Dòi dục lá, Sâu khoang, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh S−ơng mai..

+ Số lần, số l−ợng thuốc phun và chi phí (chi phí thực ở các hộ gia đình tham gia thực hiện mô hình.)

+ Tính năng suất thực thu ở mỗi mô hình (thực thu ở mỗi hộ gia đình tham gia) + Tổng thu và lỗ lãi giữa 2 mô hình (giá bán từng thời điểm)

36

Một phần của tài liệu Luận văn một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 34 - 37)