Một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cà

Một phần của tài liệu Luận văn một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 77 - 84)

4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận

4.6Một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cà

ICM cà chua

4.6.1 Giải pháp kỹ thuật:

- Hiểu về kỹ thuật trồng cà chua ngay từ khâu chọn giống, chọn chân đất, kỹ thuật làm đất, chăm sóc… cho đến khi thu hoạch, bảo quản và cân nhắc thời điểm bán cà chua.

- Nhận biết đ−ợc các đối t−ợng sâu bệnh hại chủ yếu, nắm đ−ợc quy luật phát sinh, phát triển và các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh, phát triển.

- Nhận biết đ−ợc các loài kẻ thù tự nhiên có mặt trên ruộng cà chua và vai trò của chúng với việc khống chế sự gia tăng số l−ợng sâu hại.

- Hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật: Theo nội dung của việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật.

Qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, với nhiều hình thức khác nhau nh− hội thảo, tập huấn, huấn luyện nông dân, hội nghị đầu bờ, lồng ghép với các ch−ơng trình ở địa ph−ơng… giúp nông dân hiểu và ứng dụng ICM trong sản xuất cà chua có hiệu quả.

77

4.6.2 Giải pháp về quản lý:

- Tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực thuốc BVTV từ khâu nhập khẩu, sản xuất gia công, l−u thông, bảo quản và sử dụng.

- Tập huấn, h−ớng dẫn nông dân vùng trồng cà chua về các văn bản pháp quy trong lĩnh vực bảo vệ thực vật, đặc biệt là lĩnh vực thuốc BVTV.

- Nhà n−ớc ban hành đồng bộ các cơ chế chính sách về sản xuất rau an toàn, về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả.

4.6.3 Giải pháp về xã hội:

- Thay đổi nhận thức của nông dân vùng trồng cà chua về tập quán canh tác, nâng cao ý thức của ng−ời sản xuất về nông sản phẩm sạch cung cấp cho ng−ời tiêu dùng.

- Các cấp, các ngành phối kết hợp chặt chẽ trong việc quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực an toàn thực phẩm, về thuốc bảo vệ thực vật, nhất là cấp cơ sở.

- Tuyên truyền sâu rộng đến mọi hộ nông dân về ICM, nhất là các hộ nông dân vùng trồng rau, để họ nhận thức đầy đủ về ICM và ứng dụng ICM nh− các biện pháp kỹ thuật thông th−ờng khác.

- Thực hiện ICM trên cây rau mang tính cộng đồng.

- Xây dựng một cơ chế đồng bộ giữa chính sách quản lý với các hình thái tổ chức bảo vệ thực vật thích ứng chủ tr−ơng khoán ở địa ph−ơng nh− hiện nay.

Sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại chỉ thành công khi ng−ời sử dụng nhận thức và hiểu đ−ợc vấn đề mình làm, và đi cùng nó là hàng loạt chính sách xã hội đồng bộ.

78

5. Kết kuận và kiến nghị

5.1 Kết luận

5.1.1 Tuy có một số nh−ợc điểm, gây hậu quả xấu , nh−ng thuốc BVTV vẫn khẳng định đ−ợc vai trò không thể thiếu trong sản xuẫt trồng trọt và nó luôn là một trong những nhân tố đảm bảo tăng năng suất cây trồng. Vì vậy thuốc BVTV ngày càng đ−ợc sử dụng nhiều về số l−ợng, chủng loại và giá trị.

5.1.2 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng rất sôi động, đa dạng và phong phú, cạnh tranh lành mạnh theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của nhà n−ớc. Vì vậy đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu và phù hợp theo từng điều kiện kinh tế của ng−ời sản xuất, song cũng để lại những khó khăn cho công tác quản lý.

5.1.3 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã Lê lợi, Nam Sơn và Tân Tiến cũng rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã bao bì, dạng thuốc và sôi động về giá cả, ph−ơng thức cung ứng.

5.1.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây cà chua nhiều ít khác nhau theo mùa vụ, các hộ nông dân sử dụng nhiều lần/vụ (6-13 lần/vụ), nhiều chủng loại thuốc khác nhau (18 loại chính) và th−ờng không đảm bảo đúng kỹ thuật h−ớng dẫn ghi trên nhãn mác bao bì (nồng độ sử dụng, thời gian cách ly…)

5.1.5 Nhận thức của các hộ nông dân về dịch hại, thuốc BVTV và biện pháp hoá học trên cây cà chua còn ch−a đầy đủ và yếu kém. Từ đó đã lạm dụng thuốc hoá học, coi đó là biện pháp chính trong phòng trừ sâu bệnh và coi nhẹ các biện pháp khác, dẫn đến sử dụng một cách tuỳ tiện.

5.1.6 Có 8 nguyên nhân chính do việc sử dụng tuỳ tiện và lạm dụng thuốc BVTV đã gây nên những ảnh h−ởng xấu cho con ng−ời, đông vật, cây trồng và môi tr−ờng.

79

5.1.7 ứng dụng mô hình ICM cà chua cho thấy sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua trên cơ sở nội dung của ICM đã đem lại hiệu qủa kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. Nâng cao đ−ợc sự hiểu biết và nhận thức cho ng−ời nông dân vùng trồng rau về dịch hại, thuốc hoá học và biện pháp hoá học sử dụng trên rau.

5.2 Kiến nghị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2.1 Nhà n−ớc, Bộ, Ngành và các Địa ph−ơng có chủ tr−ơng, cơ chế chính sách đ−a ICM đến các hộ nông dân vùng trồng rau (cà chua), nhất là các vùng cà chua cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.

5.2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung ICM trên các cây rau màu khác.

80

Mục lục

1. Mở đầu...1

1.1 Đặt vấn đề...1

1.2 Tính cấp thiết của đề tài ...4

1.3 Mục đích của đề tài...7

1.4 Yêu cầu của đề tài...7

1.5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...7

1.5.1 ý nghĩa khoa học...7

1.5.2 ý nghĩa thực tiễn...8

2. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu ...9

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài...9

2.2 Tổng quan tài liệu ...12

2.2.1 Vai trò của thuốc hoá học ...13

2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ...17

2.2.3 Những hậu quả do thuốc BVTV gây ra ...18

2.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau ...22

2.2.5 Tình hình ngộ độc thuốc BVTV ...23

2.2.6 Tình hình sản xuất cà chua ...24

2.2.7 Những nghiên cứu về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng...27

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu...30

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...30

3.1.1 Thời gian nghiên cứu...30

3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ...30

3.2 Vật liệu nghiên cứu ...30

81

3.3 Nội dung nghiên cứu ...31

3.3.1 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003 ...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2 Tìm hiểu thị tr−ờng thuốc BVTV năm 2003 ở 3 xã theo dõi là Lê Lợi, Nam Sơn và Tân Tiến ...32

3.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân...32

3.3.4 Điều tra nhận thức của nông dân ở các xã theo dõi ...32

3.3.5 Nguyên nhân gây nên những ảnh h−ởng xấu do việc lạm dụng, sử dụng tuỳ tiện thuốc BVTV đến con ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờng sinh thái. ...32

3.3.6 Thực hiện mô hình ICM cây Cà chua...32

3.3.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cây Cà Chua...33

3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu...33

3.4.1 Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng...33

3.4.2 Điều tra thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã theo dõi ...33

3.4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây Cà chua ...34

3.4.4 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà Chua..34

4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận ...37

4.1 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003 ...37

4.1.1 Số hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTV...37

4.1.2 Số công ty có hoạt động kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn Thành Phố ...38

4.2 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở các x∙ theo dõi ...40

4.3 Nhận thức của nông dân về dịch hại và biện pháp hoá học sử dụng trên rau...47

82

4.4 Nguyên nhân thuốc BVTV gây nên ảnh h−ởng xấu đến con

ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờng ...57

4.4.1 Phun quá nhiều lần trong một vụ rau...58

4.4.2 Nồng độ thuốc pha tăng so với quy định ...59

4.4.3 Hỗn hợp thuốc một cách tuỳ tiện ...59

4.4.4 Sử dụng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục. ...60

4.4.5 Ph−ơng tiện, dụng cụ phun và pha chế thuốc không đảm bảo...61

4.4.6 Không đảm bảo thời gian cách ly...61

4.4.7 Phun, rải thuốc không đúng kỹ thuật ...62

4.4. 8 An toàn khi vận chuyển, sử dụng và bảo quản thuốc BVTV...62

4.5 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua...64

4.5.1 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng...65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5.2 Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh tr−ởng cây cà chua. ...66

4.5.3 Thành phần sâu bệnh hại cà chua ...68

4.5.4 Biến động số l−ợng một số loài sâu bệnh hại chính. ...69

4.5.5 Kết quả theo dõi năng suất ...72

4.5.6 Chi phí thực hiện ruộng trình diễn ...74

4.5.7 Điều tra nghiên cứu giá cà chua ...74

4.5.8 Hạch toán kinh tế. ...76

4.6 Một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cà chua...77 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật: ...77 4.6.2 Giải pháp về quản lý: ...78 4.6.3 Giải pháp về xã hội: ...78 5. Kết kuận và kiến nghị ...79 83

5.1 Kết luận...79 5.2 Kiến nghị: ...80

84

Một phần của tài liệu Luận văn một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 77 - 84)