SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số 7. Chương 1 (Trang 33 - 37)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số tập phân vơ hạn tuần hồn.

2. Kĩ năng:

Hiểu được số hữu tỉ là số cĩ biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi đưa 1 số hữu tỉ về dạng thập phân và ngược lại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phấn màu, bảng phụ ghi BT ?

HS: Giấy học tập, các ví dụ của bài 9.

III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HĐ1: Kiểm tra: (5’)

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. a/ ; b/ ; c/

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu. Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét Kq của bạn.

- Nhân xét Kq chung .

a/ = 0,15 b/ = 1,48 c/ = 0,41666666666666...

HĐ2: Giới thiệu bài mới (1’)

- Số0,41666666666666666... cĩ phải là số hữu tỉ khơng?

- Suy nghĩ trả lời.

HĐ3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn. (19’) 1. Số thập phân hữu

hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn.

a) Số thập phân hữu hạn:

3.1 - Trở lại bài tập phần kiểm tra và nĩi = 0,15 và 0,15 và

= 1,48, các số 0,15 và 1,48 cịn được gọi là số thập phân hữu hạn .

- Tiếp nhận.

b) Số thập phân vơ hạn

tuần hồn: 3.20,41666666666666...Phép chia này - GV nêu vấn đề phân số bằng khơng bao giờ chấm dứt, nếu tiếp tục chia thì trong thương chữ số 6 sẽ được lập đi lập lại. Ta nĩi khi chia 5 cho 12 ta được 1 số (0,416666....) đĩ là số thập phân vơ hạn tuần hồn và được viết gọn là 0,41(6) . Số (6) được lập lại vơ hạn lần và (6) được gọi là gì của số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41(6).?

- Hãy đưa các phân số sau về dạng số thập phân: a/ ; b/ . c/

- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm để nhận xét Kq của bạn.

-Nhận xét chung về Kq. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS theo dõi và thơng hiểu thơng tin

- HS suy nghĩ trả lời và trả lời:(6) được gọi là chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41(6) -HS thực hiện:

a/ = 0,75. b/ = 0,65 c/ = 0,8(3)

-HS nhận xét bài làm của bạn.

HĐ4: Nhận xét: (10’) 2. Nhận xét:

* Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

* Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết đuợc dưới dạng thập phân vơ hạn tuần hồn.

* Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn biểu diễn một số hữu tỉ.

- Cĩ nhận xét gì về mẫu của các phân số tối giản khi phân tích ra thừa số nguyên tố ở số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn?

- “Và đĩ cũng chính là nội dung của phần nhận xét thứ nhất”.

- Giới thiệu lại phần nhận xét. - Cả lớp cùng tìm hiểu ví dụ ở SGK. - Cho cả lớp quan sát ? qua bảng phụ. - Gọi HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét chung và nĩi “Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vơ hạn tuần hồn đều là một số hữu tỉ”. - Đưa ra ví dụ và phân tích 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = .

- Và đĩ là nội dung của nhận xét thứ hai.

- Ở số thập phân hữu hạn mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5. Số thập phân vơ hạn tuần hồn cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5. -Tiếp nhận và ghi vào vở. - Quan sát, tìm hiểu. - thực hiện và nhận xét - Tiếp nhận.

- Tiếp nhận.

- Tiếp nhận ghi vào vở. - Thực hiện.

HĐ5: củng cố ( 8’ )

-BT65/SGK:

Giải thích vì sao các số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đĩ. 125 13 ; 20 13 ; 5 7 ; 8 3 − − -BT66/SGK: Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn rồi viết chúng dưới dạng đĩ. 18 7 ; 9 4 ; 11 5 ; 6 1 − −

- Gọi 1 HS giải thích bài 65 SGK.

- Gọi 4 HS lên thực hiện. Lớp chia thành 4 nhĩm ngồi tại chỗ thực hiện để nhận xét Kq của bạn.

- Gọi 1 HS giải thích bài 66 SGK.

- Gọi 4 HS lên thực hiện. Lớp chia thành 4 nhĩm ngồi tại chỗ thực hiện để nhận xét Kq của bạn. - Nhận xét chung về Kq. - Giải thích. - HS lên bảng thực hiện.  0,375.  -1,4.  0,65  -0,104 - Giải thích. - HS lên bảng thực hiện.  0,1(6)  0,(45)  0,(4)  0,3(8) - Tiếp nhận. HĐ6: Hường dẫn ở nhà (2’)

- Học bài theo SGK.

- Làm bài tập 67,68,69,70,71 SGK. - Chuẩn bị bài: “Làm trịn số”. - Nhận xét tiết học.

Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn: 30.9.2010 §10. LÀM TRỊN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- HS cĩ khái niệm về làm trịn số, biết ý nghiã của việc làm trịn số trong thực tiễn. Nắêm vững và biết vận dụng các quy ước làm trịn số. Sử dụng các thuật ngữ nêu trong bài.

2. Kĩ năng:

- Cĩ kĩ năng làm trịn số, biết ý nghĩa của việc làm trịn số trong thục tiển.

3. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ ý thức vận dụng các quy ước làm trịn số trong đời sống hàng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: SGK, giáo án, phấn màu,bảng phụ ghi 1 số ví dụ trong thực tế, hai qui ước làm trịn số và các bài tập. Máy tính bỏ túi

HS: SGK, sưu tầm ví dụ thực tế về làm trịn số, máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (5 ph) -Biểu diễn các phân số

sau dưới dạng số thập phân 11 4 & 8 5 . Trong các số thập phân tìm được số nào là thập phân hữu hạn, số nào là thập phân vơ hạn tuần hồn ?

-GV nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề bài tập áp dụng lên bảng. -Gọi 1 HS lên bảng -GV nhận xét đánh giá và cho điểm. • GV giới thiệu: Làm trịn số như thế nào và để làm gì? 1 HS lên bảng 625 , 0 8 5 = ... 363636 , 0 11 4 = =0,(36) Số 0,625 là số thập phân hữu hạn

Số 0,(36) là số thập phân vơ hạn tuần hồn .

Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ (10 ph)

1.Ví dụ -Làm trịn đến hàng đơn vị 4, 3 ≈ 4 ; 4,9 ≈ 5; 4,5 ≈ 5 - Làm trịn nghìn 72900 ≈ 73000 - làm trịn đến phần hàng nghìn ( làm trịn đến chữ số thập phân thứ ba) 0,8134 ≈ 0,813 -Cho học sinh đọc ví dụ SGK -GV nhắc lại các qui ước về hàng trên 1 số thập phân

-GV dán bảng phụ (trục số đã biểu diễn) lên bảng, giới thiệu cách làm trịn.

-Vây để làm trịn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?

-Cho HS làm ?1 điền số thích hợp vào ơ vuơng sau khi đã làm trịn đến hàng đơn vị? -Tương tự, cho HS lần lượt đọc ví dụ 2, 3, rút ra cách làm trịn +Gọi HS lên bảng

-HS nghe GV hướng dẫn

-… lấy số nguyên gần với số đĩ nhất

-HS lên bảng điền vào ơ trống 5,4 ≈ 5 5,8 ≈6 4,5 ≈4 4,5 ≈ 5 -HS: 72900≈73.000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 Do 0,8134 gần với 0,813 hơn là 0,814

0,8134 ≈ 0,813

Hoạt động 3: Giới thiệu các trường hợp làm trịn số (15ph)

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số 7. Chương 1 (Trang 33 - 37)