Hoạt động nối tiếp

Một phần của tài liệu Bài giảng G/án ĐỊA 8 - Học kì II - HAY (Trang 37 - 42)

HS làm BT của bài 26 - Tập bản đồ và bài thực hành ĐL8.

VI. Phụ lục.

Mẫu số 1 Tên tỉnh (thành phố)

Đặc điểm về vị trí địa lý

Ven biển Trung Quốc Có biên giới chung vớiLào Campuchia

Tiết 32

ôn tập

Học sinh cần:

- Hiểu và trình bày đợc:

+ Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các nớc ĐNA. + Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục. + Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiê và hoạt động sản xuất của con ngời.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Các bản đồ ĐNA (tự nhiên, các nớc, kinh tế)

- Các bản đồ, sơ đồ về Việt Nam (hành chính, vùng biển, các vùng địa chất kiến tạ Việt Nam).

- Các phiếu học tập.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV nêu nhiệm vụ của bài học ôn tập, hệ thống các kiến thức và kỹ năng đã học từ bài 14 đến bài 27.

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy

HĐ 1: Nhóm

GV chia lớp thành 5 nhóm lớn, trong mỗi nhóm lớn có các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1 làm phiếu học tập số 1 - Nhóm 2 làm phiếu học tập số 2 - Nhóm 3 làm phiếu học tập số 3 - Nhóm 4 làm phiếu học tập số 4 - Nhóm 5 làm phiếu học tập số 5

Các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử ng- ời báo cáo (khoảng 15 phút).

Đại diện các nhóm trình bày KQ, các nhóm khác bổ sung và chuẩn xác kiến thức.

GV hoặc HS chỉ bản đồ treo tờng về các nội dung có liên quan đến bản đồ.

IV. Đánh giá.

GV và HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

V. Hoạt động nối tiếp.

Ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau KT1 tiết

VI. Phụ lục.

1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc ĐNA đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc.

2. Dựa vào bảng 16.1 CMR các nớc ĐNA có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc.

3. Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho hợp lý:

(Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền)

Phiếu học tập số 2

1. Dựa vào hình 16.1 SGK và kiến thức đã học cho biết ĐNA phát triển mạnh những ngành công nghiệp nào? Các ngành công nghiệp của ĐNA thờng phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao?

2. Ghi tiếp nội dung vào các ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý để nói về sản xuất nông nghiệp của ĐNA.

39 Nguồn lao động

dồi dào Kinh tế Đông Nam á Tài nguyên thiên nhiên

phong phú, nhiều điều kiện phát triển nông

phẩm nhiệt đới Tranh thủ được vốn và công nghệ nước ngoài Khủng hoảng tài chính Tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc Phát triển kinh tế chưa chú ý đúng mức đến bảo vệ môi trư ờng Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm môi trường nhất là ở khu công nghiệp

Khí hậu: nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

Đất đai: màu mỡ; đất phù sa, đất đỏ ba dan.

Nguồn nước: dồi dào

Nông nghiệp: phát triển mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới nhiều nông sản có giá Trồng trọt:

- Trồng nhiều lúa gạo: Thái Lan, Việt Nam xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.

- Trồng nhiều cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía, cọ, dầu, dừa.

Chăn nuôi:

(Nội dung cụ thể trong các ô để trống cho HS điền)

Phiếu học tập số 3

1) Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng. Các sự vật và hiện tợng địa

Là biểu hiện và kết quả tác động của nội lực

Là biểu hiện và kết quả tác động của ngoại lực - Vận động nâng lên, hạ

xuống.

- Châu thổ sông, bãi bồi. - Động đất.

- Mài mòn - Núi lửa - Hang động

2) Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thờng có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?

3) Trên Trái Đất có các vòng đai khi áp và gió thổi thờng xuyên nào?

4) Dựa vào các hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học, đánh dấu X vào các cột có nội dung phù hợp.

Châu lục Xích đạo Nhiệt đớiCác đới khí hậuCận nhiệt đới Cực và cận cực Châu á

Châu Âu Châu Phi Châu Mỹ Câu Đại Dơng

5) Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất.

Phiếu học tập số 4

1) Dựa vào hình 23.2 và kiến thức đã học, điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ sau để nói về đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh thổ của Việt Nam và ảnh hởng của nó tới tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội.

40 Việt Nam Vị trí địa lý - - - Lãnh thổ - - - Thiên nhiên - Thuận lợi - Khó khăn

2) Vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? Cho biết biển nớc ta có những nguồn tài nguyên gì là cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế nào?

Phiếu học tập số 5

1) Dựa vào hình 25.1 + bảng 25.1 + 26.1 và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau:

Giai đoạn kiến tạo

Thời gian (Triệu năm)

Đặc điểm

ảnh hởng tới địa hình, khoáng

sản Cách đây Kéo dài

Tân Kiến tạo Cổ kiến tạo Tiền Cambri

Tiết 34 - Bài 28

Đặc điểm địa hình Việt Nam

I. Mục tiêu.

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác, kể cả con ngời.

- Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối liên hệ địa lý.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Atlát địa lý Việt Nam.

- Tranh ảnh: núi Phanxipăng, địa hình Caxtơ, các cao nguyên Mộc Châu, Plâycu, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đê sông, đê biển, hồ chứa nớc.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra: Tiết trớc kiểm tra viết.

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy

Cá nhân:

* Dựa H.28.1 + nội dung SGK + kiến thức đã học: - Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Bài giảng G/án ĐỊA 8 - Học kì II - HAY (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w