- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.
2. ảnh hởng của các nhân tố TN tới sự phân bố thực, động vật.
- Tranh ảnh, băng đĩa hình về các cảnh quan trên trái đất.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra: Chất mùn có vai trò gì trong lớp thổ nhỡng? Con ngời có vai trò nh thếnào đối với độ phì trong lớp đất. nào đối với độ phì trong lớp đất.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
- Em hãy kể về các loại thực vật, động vật trên TG, VN mà em biết?
- Vì sao có sự khác nhau đó?
HĐ1: Cả lớp
* Dựa hiểu biết + SGK -> t/luận:
+ SV lần đầu tiên xã hội trên ... cách đây ? năm?.
+ Kể tên một số SV sống trên mặt đất, trong KK, nớc, đ.đá...
+ Nêu KL về phạm vi sinh sống của các SV (ở khắp nơi).
+ Nêu k.niệm lớp vỏ SV.
HĐ2: Cặp/nhóm
- Q.sát H.67 + 68 + 69 SGK + tranh + băng đĩa (nếu có) tìm sự khác nhau về t.vật của các miền.
1. Lớp vở sinh vật.
Sinh vật có ở khắp nơi trên trái đất tạo nên lớp vỏ SV.
2. ảnh hởng của các nhân tố TN tớisự phân bố thực, động vật. sự phân bố thực, động vật.
+ Thực vật sống và phát triển dựa vào yếu tố: ánh sáng, t0, nớc, đất...).
+ Khí hậu ở các nơi trên trái đất khác nhau -> đối chiếu h.ảnh thực vật với các đới khí hậu với các vùng có lợng ma khác nhau trên bản đồ để tìm sự tơng ứng giữa thực vật và khí hậu.
+ Ngoài nhân tố khí hậu, thực vật còn chịu ảnh hởng của các nhân tố nào khác? VD?
Khí hậu là nhân tố ảnh hởng quyết định đến sự phong phú hay nghèo nàn cảu thực vật.
Cả lớp:
- H/s trình bày kết quả thảo luận. - GV chuẩn kiến thức.
b. Đối với động vật:
Các miền khí hậu khác nhau có những động vật khác nhau.
HĐ3: Cặp/nhóm
Quan sát H.69 + 70 SGK + tranh
+ Kể tên các động vật của mỗi tranh và nói về sự khác nhau về động vật các tranh.
+ Giải thích sự khác nhau đó? (- Động vật sống nhờ t/ăn?
- K/h ảnh hởng động vật ntn? Đới k/hậu? loại chịu lạnh? nóng?
- Để tránh rét, động vật đã làm ntn? Liên hệ VN: kể tên động vật di c tới VN vào mùa đông).
- Nơi có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú
HĐ4: nhóm (hoặc cả lớp) Dựa SGK + vốn hiểu.
- Nêu ảnh hởng t/cực + tiêu cực của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật trên ...
- Giải thích tại sao cần bảo vệ thực vật, động vật T.nhiên.
3. ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực vật, động vật.
- Di chuyển, lai tạo, cải tạo -> phong phú.
- Tiêu diệt, chặt phá, săn bắn.
IV. Đánh giá.
1. Giải thích tại sao vùng có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú? 2. Nêu những ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật. Tại sao phải bảo vệ thực vật, động vật hoang dã?
V. Hoạt động nối tiếp.
- Bài tập bản đồ. - Câu hỏi SGK.
Nguyễn Thị Bích Hạnh – THCS Nguyễn Trờng Tộ
Thực hành: đọc bản đồ địa hình việt Nam
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Thấy đợc tính chất phức tạp, đa dạng của đ/hình thể hiện ở sự phân hóa B - N; Đ - T.
- Nhận biết đợc các đơn vị đ/hình cơ bản trên bản đồ. - Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ đ/hình VN. - Phân tích mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ địa hình (hoặc bản đồ địa lý TN) VN. - Bản đồ h/chính nớc CHXHCN VN 64 tỉnh. - Atlat địa lý VN.
- 2 bản đồ câm: ranh giới h/chính, bản đồ đ/hình.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm chung của đ/h nớc ta.
- Đ/h nớc ta hình thành và biến đổi do những yếu tố chủ yếu nào? (ngoại lực: t/đ con ngời + NĐG.mùa).
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
Cá nhân - cặp:
* Dựa H.28.1 (tr103 SGK) và H33.1 tr.118 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat địa lý VN:
T -> Đ:
- Đi theo VT 220B từ biên giới V - Lào đến biên giới V - Trung (phân hóa T -> Đ) ta phải vợt qua: + Các dãy núi nào?
+ Các dòng sông lớn nào?
- Nhận xét sự phân hóa đ/h (T -> Đ) * HS phát biểu:
- GV chỉ bản đồ các dãy núi: Puđenđinh. + HLSơn, Con Voi.
+ Các C.cung: S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều.
+ Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ Cùng.
1. Bài tập 1:
Đ/h nớc ta phân hóa từ T -> Đ (ngợc lại)
Cụ thể:
Puđenđinh - qua S.Đà - qua Q.lộ 6 tỉnh Lai Châu.
HLS qua sông Hồng, qua Q.lộ 32 Lào Cai. Con Voi qua sông Lô, qua Q.lộ 70 Yên Bái.
CCS.Gâm qua sông Gâm, qua Q.lộ 2 Bắc Cạn.
CCN.Sơn qua sông Cầu, qua Q.lộ 3 L.Sơn.
CC Bắc Sơn qua sông Thơng, qua Q.lộ 4.
* Dựa H30.1 tr109 hoàn thành: - Xđ tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?). - Hớng lát cắt.
- Lát cắt qua dãy núi, CN, sông, hồ nào?
- N.xét sự phân hóa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt.
* HS phát biểu.
* GV chỉ bản đồ các CN: Kontum, Đắc Lắc, Mơ nông, Di linh.
- Đ/h: núi, CN, đồng bằng.
- Nham thạch: Grarit và biến chất, ba dan, trầm tích.
- Phân hóa: chiều B -> N. VD: CN Kontum cao > 1400m - Đỉnh Ngọc Lĩnh 2598m. CN Đắc Lắc ~ 1000m - Hồ Lắc ở độ cao 400m. CN Mơ Nông > 1500m. Cá nhân
* Dựa bản đồ đ/h + GT trong Atlat địa lý VN + hiểu biết: - Đờng quốc lộ 1A chạy từ đâu tới đâu? Vợt qua các đèo lớn, sông lớn nào?
+ Đèo: Sài Hồ (L.Sơn), Tam Điệp, Ngang (H.Tĩnh - Q.Bình), Hải Vân (TT.Huế, Đà Nẵng), Cù Mông (Bình Định - Phú Yên), Cả (K.Hòa).
+ Qua 12 thành phố (HN, T.Hoa, ..., Huế, Đà Nẵng, Q.Nhơn, N.Trang, P.Thiết, Biên Hòa, TP.HCM, Mỹ Tho, Cần Thơ)
+ Sông: Cầu (S.Cầu, Thơng, Lục Nam), Hồng (Hồng, Đáy), Mã (Mã, Chu), Cả (Lam), Thu Bồn (Thu Bồn), Đ.Nai, Đà Rằng (Đ.Nai, S.Gòn, V.Cỏ Đông, V.C.Tây, C.Long, Hậu, Tiên.
Các đèo có ảnh hởng ntn tới GT B -> N? Cho VD? * Hải Vân:
- Ranh giới các vùng k/hậu và ranh giới các đới tự nhiên).
- Trong chiến tranh là trọng điểm GT nêu bị đánh phá ác liệt.
+ GT khó khăn, nguy hiểm. * HS phát biểu.
* GV chuẩn kiến thức.
* GV chỉ bản đồ treo tờng các đèo: Sài Hồ, Tam
3. Bài tập 3:
Quốc lộ 1A là dạng đ/hình nhân tạo, huyết mạch giao thông quan trọng nhất của VN.
Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
IV. Đánh giá.
V. Hoạt động nối tiếp.
Tiết 37 - Bài 31
Đặc điểm khí hậu việt nam
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của k/hậu: t/chất NĐGM ẩm, tính chất đa dạng, t/thờng, phân hóa theo không gian và thời gian.
- Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đặc điểm k/hậu VN (chủ yếu do vị trí, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, đ/hình).
- Có kỹ năng p/tích bảng số liệu, so sánh, p/tích mối l/hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ k/hậu VN, bản đồ TG.
- Bảng số liệu k/hậu các trạm: HN, Huế, TP.HCM. - Một số tranh ảnh về cảnh quan k/h ở VN.
III. Hoạt động trên lớp.