Các nhà đầu t- không chỉ quan tâm đến việc phân tích tài sản và nguồn vốn mà họ còn quan tâm đến mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh của mình. Vì thế mà các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t- sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch định các chiến l-ợc tài chính trong t-ơng lai.
Đây là nhóm chỉ tiêu đặc tr-ng cho việc phân tích cấu tạo tài chính trong Công ty và đánh giá mức độ đầu t- của công ty trong kỳ kinh doanh và xem xét tính bất th-ờng của hoạt động đầu t-. Qua đó, các nhà đầu t- và những ng-ời quan tâm có thể đánh giá đ-ợc những khó khăn về tài chính mà Công ty phải đ-ơng đầu và rút ra đ-ợc hoạt động kinh doanh của Công ty có liên tục không?
Bảng 2.9: Phõn tớch cỏc hệ số về cơ cấu Tài sản và tỡnh hỡnh đầu tư STT Chỉ tiờu ĐVT Giỏ trị Chờnh lệch Năm 2009 Năm 2010 (%) 1 Nợ phải trả đồng 33.036.523.310 33.066.549.518 30.026.208 0,09 2 Vốn chủ SH đồng 11.971.660.999 11.825.808.949 (145.852.050) (1,22) 3 Tổng vốn đồng 45.008.184.309 44.892.358.467 (115.825.842) (0,26) 4 TSLĐ đồng 17.972.573.745 18.900.795.814 928.222.069 5,16 5 TSDH đồng 26.959.627.489 25.139.323.660 (1.820.303.829) (6,75) 6 Tổng TS đồng 45.008.184.309 44.892.358.467 (115.825.842) (0,26) 7 TSCĐ đồng 8.192.901.999 6.004.516.010 (2.188.385.989) (26,71) 8 Hv - Hệ số nợ (1/3) % 73,4 73,7 0,3 0,41 9 Hc - Hệ số VCSH (2/3) % 26,6 26,3 (0,3) (1,13)
10 Tỷ suất đầu tư vào
TSDH (5/6) lần 0,599 0,560 (0,039) (6,51)
11 Tỷ suất đầu tư vào
TSLĐ (4/6) lần 0,399 0,421 0,022 5,44
12 Tỷ suất tự tài trợ
TSCĐ (2/7) lần 1,461 1,969 0,508 34,78
(Nguồn: phũng tài chớnh – kế toỏn)
Hệ số vốn vay:
Hệ số vốn vay (Hv) cho biết trong một đồng vốn kinh doanh của cụng ty đang vay nợ cú mấy đồng là vay nợ, mấy đồng là vốn chủ sở hữu. Qua bảng trờn ta thấy Hv của cụng ty năm 2009 là 73,4 % và năm 2010 là 73,7 %. Hệ số vốn vay cụng ty năm 2010 đang tăng nhẹ so với năm 2009 là 0,3% và tương đương 0,409%. Hệ số vốn vay của cụng ty tương đối cao chứng tỏ cụng ty đó sử dụng tối đa việc vay vốn như cụng cụ để tăng lợi nhuận. Hệ số vốn vay của cụng ty hơn 70% là khỏ lớn, đõy là dấu hiệu cho thấy cụng ty Cổ phần chố Kim Anh đó chiếm dụng được số vốn nhiều tuy nhiờn với hệ số vốn vay quỏ lớn cụng ty cú thể gặp rủi ro nếu cỏc chủ nợ đũi nợ. Cụng ty cần cú biện phỏp giảm hệ số nợ xuống để trỏnh rủi ro.
Hệ số vốn chủ:
Hệ số vốn chủ Hc (hay cũn gọi là tỷ suất tự tài trợ ) cho biết bỡnh quõn 100 đồng vốn kinh doanh của cụng ty năm 2009 cú 27 đồng vốn chủ sở hữu và năm 2010 cú 26 đồng vốn chủ sở hữu. Ở năm 2010 hệ số vốn chủ của cụng ty đó giảm nhẹ so với năm 2009 là 0,03% tương ứng 1,13%. Điều này chứng tỏ cụng ty cú mức vốn tự tài trợ kinh doanh là khụng cao. Trong tỡnh hỡnh kinh tế thị trường khú khăn như hiện nay thỡ đõy là một dấu hiệu khụng tốt cho cụng ty.
Tỷ suất tự đầu tư vào tài sản dài hạn:
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn cho biết việc bố trớ cơ cấu tài sản của cụng ty. Tỷ suất đầu tư dài hạn của cụng ty năm 2009 là 0,596 lần và năm 2010 là 0,56 lần. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2010 giảm so với năm 2009, cụ thể là tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn của năm 2010 đó giảm là 0,036 lần so với năm 2009 và tương đương là 6,51%. Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định luụn giảm qua cỏc kỳ kinh doanh do khấu hao tài sản cố định luụn tăng lờn. Tỷ số này là chưa tốt do cụng ty chưa chỳ trọng vào đầu tư tài sản cố định, cần tăng chỉ tiờu này lờn bằng cỏch đầu tư mỏy múc thiết bị trong thời gian tới.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản lưu động:
Tỷ suất đầu tư vào tài sản lưu động của cụng ty năm 2009 là 0,399 lần và năm 2010 là 0,421 lần. Điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn kinh doanh thỡ cú 40 đồng năm 2009 và 42 đồng năm 2010 bỏ vào đầu tư tài sản lưu động. Năm 2010 cụng ty đó chỳ ý vào việc tăng tài sản lưu động cụ thể là tiền mặt vào kinh doanh.
Tỷ suất nợ phải trả trờn tổng vốn:
Tỷ số nợ phải trả trờn tổng nguồn vốn tăng năm 2009 là 0,727 đến 2010 là 0,74. Tỷ số này tăng là do cụng ty tăng khoản vay ngắn hạn cũng như ngắn hạn trong năm 2010. Tỷ suất nợ phải trả trờn tổng vốn quỏ cao trong khi vốn chủ sở hữu quỏ thấp khụng đủ đảm bảo cho cỏc khoản nợ phải trả, đõy là vấn đề mà cụng ty cần phải xem xột để tỡm ra biện phỏp giải quyết thớch hợp.