Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 49 - 66)

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Một số nét về Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh

3.1.1.1 Giới thiệu về Công ty

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Bac Ninh Seed Joint Stock Company Tên công ty viết tắt : BSC

Địa chỉ: Đ−ờng 38, X2 Lạc Vệ - Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh Logo:

Sản phẩm chính: Giống lúa, khoai tây, lạc, đậu t−ơng và hoa các loại Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty: Trong n−ớc

3.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

+ Nghiên cứu, sản xuất kinh doanh giống cây trồng, hoa cây cảnh các loại. Đây là chức năng đầu tiên đảm nhiệm việc tạo nguyên liệu cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, sản phẩm đ−a ra thị tr−ờng có chất l−ợng cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào khâu sản xuất nguyên liệu này. Công ty cũng luôn tìm cách chọn tạo đ−a vào sản xuất những giống cây trồng mới đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân các vùng miền khác nhau đặc biệt là trong tỉnh, sau đó là miền Bắc và miền Trung.

+ Gia công chế biến, đóng gói và bảo quản giống cây trồng: Công ty chế biến sản phẩm lúa, lạc, đậu t−ơng và khoai tây đ2 thu hoạch t−ơi thành sản phẩm giống cây trồng đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT qua các khâu chế biến. Công ty cũng đ2 rất quan tâm đến chức năng này bằng cách mua sắm trang thiết bị hiện đại nh−: Hệ thống sấy, cụm chế biến làm sạch, xử lý đóng gói hạt giống, máy chế biến hạt giống… nhằm nâng cao năng suất lao

B ắ c n inh Công ty Tốt giống Bội thu Giống cây trồng

động và chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất l−ợng cao cho thị tr−ờng.

+ Chức năng nhập khẩu trực tiếp về giống cây trồng: Đây là một chức năng rất quan trọng vì công ty phải nhập khẩu một số l−ợng lớn hạt giống nguyên liệu để cung cấp cho thị tr−ờng trong n−ớc.

Các chức năng của công ty khá đa dạng và bổ sung cho nhau trong việc đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Cần kết hợp các chức năng này theo một cơ cấu có hiệu quả để sản phẩm công ty cung cấp ra thị tr−ờng phù hợp và đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

3.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh là đơn vị chuyển đổi theo quyết định số 1534/QĐ-UB ngày 15/9/2004 của UBND Tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt ph−ơng án cổ phần hoá từ Công ty giống cây trồng Bắc Ninh, ngày 30/10/2004 công ty tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất. Ban đầu Công ty có diện tích đất canh tác là 34,2 ha và 94 lao động. Sau khi cổ phần hoá tổng diện tích sản xuất của công ty còn 24,5 ha. Cơ sở vật chất yếu kém, nhất là tài sản cố định nh− nhà kho, sân phơi ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất kinh doanh, nhà hội tr−ờng, nhà làm việc quá cũ nát; công ty ch−a có phòng chuyên môn cho công tác kiểm nghiệm hạt giống, do vậy công tác kiểm nghiệm phải hoàn toàn đi thuê ngoài Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia. Đồng thời thị tr−ờng tiêu thụ còn hết sức mới mẻ, đội ngũ quản lý của công ty chủ yếu đều còn trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm quản lý chung ở cấp công ty. Nh−ng với chức năng, nhiệm vụ chính là: Nghiên cứu, sản xuất kinh doanh giống cây trồng, hoa cây cảnh các loại đến nay Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh đ2 sớm hoàn thiện bộ máy tổ chức, đầu t− trang thiết bị phục vụ cho sản xuất để nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Thị tr−ờng tiêu thụ của công ty ngày càng đ−ợc mở rộng và ổn định, sản phẩm đ2 và đang có uy tín trên thị tr−ờng, đ−ợc khách hàng tín nhiệm.

Công ty có một Trại sản xuất với đội ngũ cán bộ đ−ợc đào tạo chủ yếu là trong n−ớc, đội ngũ công nhân có kỹ thuật, tay nghề cao, giàu kinh nghiệm trong việc chọn tạo và tổ chức kinh doanh giống.

Công ty có hệ thống đại lý phân phối ở hầu hết các địa ph−ơng trong cả n−ớc, hàng năm cung ứng khoảng hai nghìn tấn giống cây trồng các loại nh−: Giống lúa thuần, lúa lai, lạc, đậu t−ơng, khoai tây và hoa. Công ty có hệ thống cơ sở vật chất t−ơng đối đồng bộ cho việc sản xuất kinh doanh giống cây trồng. Công ty có Phòng kiểm nghiệm giống cây trồng đ2 đ−ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận, đ2 thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 : 2001.

3.1.1.4 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đ−ợc bố trí hợp lý theo cấu trúc thông th−ờng ở các doanh nghiệp. Trách nhiệm cụ thể của đội ngũ cán bộ đ−ợc quy định khá rõ ràng. Điều này rất thuận lợi trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một trong những nhân tố quyết định vấn đề sản xuất kinh doanh đạt hiệu

Phòng Tổ chức - Hành chính Chủ tịch hđqt kiêm giám đốc Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Phó giám đốc kỹ thuật Phòng Kỹ thuật Phòng Kinh doanh Phòng Kiểm nghiệm Phòng Tài vụ Trại giống lúa Lạc Vệ Phó giám đốc Kinh doanh

quả cao đó là năng lực tổ chức bộ máy và l2nh đạo của giám đốc công ty là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của công ty. Đối với công ty thì Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định cao nhất và bầu ra HĐQT, Ban kiểm soát. Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty chịu trách nhiệm tr−ớc HĐQT về kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty.

Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh có 5 Phòng chuyên môn và một Trại sản xuất.

- Phòng Tổ chức - Hành chính có nhiệm vụ quản lý, sắp xếp, bố trí lao động cho toàn công ty, thực hiện chế độ lao động tiền l−ơng, chế độ chính sách và các các công việc văn phòng hành chính khác.

- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh trong ngắn và dài hạn cho công ty. Thực hiện công tác bán hàng.

- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, đôn đốc, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các quy trình sản xuất, xây dựng các quy trình kỹ thuật sản xuất giống. Theo dõi thực hiện chỉ đạo sản xuất và thu mua sản phẩm theo kế hoạch kinh doanh đề ra, nghiên cứu ứng dụng những công nghệ nhân giống mới vào sản xuất. Thực hiện công tác khảo nghiệm, trình diễn những giống mới để đ−a ra sản xuất đại trà.

- Phòng Tài vụ có chức năng tham m−a cho giám đốc, kiểm soát tình hình tài chính của công ty. Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, hạch toán các nghiệp vụ kế toán nhằm góp phần bảo toàn và phát triển vốn, tài sản sản xuất kinh doanh, giám sát đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ phát sinh trong công ty.

- Phòng kiểm nghiệm chịu trách nhiệm chính về công tác kiểm tra, giám sát chất l−ợng sản phẩm giống cây trồng trong sản xuất, chế biến và bảo quản tại công ty.

- Trại giống lúa Lạc Vệ có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của công ty, thực hiện đúng cơ cấu sản xuất giống từng vụ, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất. Thực hiện các công tác chọn dòng, nhân siêu và sản xuất duy trì.

3.1.2 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty

Vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố cực kỳ quan trọng để doanh nghiệp phát triển. Việc sử dụng hợp lý vốn kinh doanh là nhiệm vụ yêu cầu cấp thiết của tất cả các doanh nghiệp bởi vì nếu rủi ro về tài chính th−ờng có tác động dây chuyền và cộng h−ởng gây nên những thiệt hại khôn l−ờng đối với hoạt động kinh doanh. Một chiến l−ợc kinh doanh hoàn hảo cần phải xây dựng đ−ợc bản đồ tài chính và ngân quỹ, kế hoạch tài chính nhắc nhở chủ doanh nghiệp biết phải chi tiêu tiền bạc khi nào và ở đâu, và nó đ−a ra các cách thức để đánh giá lợi nhuận hoặc thua lỗ. Một kế hoạch tài chính thích hợp sẽ giúp công ty hạn chế đ−ợc những rủi ro có thể xảy ra.

Bảng 3.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty qua các năm

ĐVT: 1000 đồng

So sánh (%)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

06/05 07/06 BQ 1. Tổng vốn 27.035.130 27.725.087 37.928.875 102,55 136,80 118,44 - Vốn cố định 2.684.952 2.504.799 2.281.096 93,92 91,06 92,48 - Vốn l−u động 24.350.178 25.220.288 35.647.779 103,57 141,34 120,99 2. Nợ phải trả 22.527.303 23.211.473 33.305.714 103,03 143,43 121,56 - Nợ ngắn hạn 22.527.303 23.211.473 33.305.714 103,03 143,43 121,56 + Vay ngắn hạn 10.301.417 10.030.294 6.800.000 97,36 67,79 81,24

+ Phải trả cho ng−ời bán 9.111.223 9.719.172 19.435.207 106,67 199,96 146,05

+ Phải trả CNV 689.242 374.654 761.239 54,35 203,18 105,08

+ Phải trả phải nộp khác 2.425.421 3.087.353 6.309.268 127,29 204,35 161,28

- Nợ dài hạn - - - -

Nguồn: Phòng Tài Vụ Công ty CP giống cây trồng Bắc Ninh

Bảng 3.1 thể hiện quy mô và kết cấu cũng nh− biến động vốn và nguồn vốn của công ty. Qua bảng số liệu cho thấy vốn l−u động của công ty tăng dần qua ba năm, bình quân tăng 20,99%. Tuy nhiên, một số khoản nợ phải trả lại tăng lên (trả ng−ời bán, trả cán bộ công nhân viên) trong đó chủ yếu là nợ phải

trả cho ng−ời bán tăng lớn nhất, bình quân tăng 46,05%. Điều này chứng tỏ việc chiếm dụng vốn của công ty gia tăng, việc chiếm dụng vốn chỉ trong một chừng mực nào đó sẽ tăng hiệu quả kinh doanh, nh−ng nếu lạm dụng quá mức sẽ gây tác động ng−ợc đối với công ty (nh− uy tín của công ty giảm, độ an toàn về tài chính giảm). Tổng vốn của công ty liên tục tăng qua các năm từ 27.035.130.000 đồng năm 2005 lên 37.928.875.000 đồng năm 2007, bình quân 3 năm tăng 18,44%, vì vậy việc duy trì và phát triển vốn của công ty đ−ợc ổn định, đời sống của ng−ời lao động không ngừng đ−ợc tăng lên. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh dựa vào nguồn vốn vay là một điều bình th−ờng. Nh−ng điều này cũng có thể làm gia tăng rủi ro. Nếu rủi ro bất th−ờng xảy ra sẽ làm ảnh h−ởng đến khả năng thanh toán nợ của công ty.

3.1.3 Tình hình lao động của công ty

Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, con ng−ời là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Công ty đ2 sử dụng tốt nguồn nhân lực con ng−ời, biểu hiện trên các mặt số l−ợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ng−ời lao động và năng lực l2nh đạo của giám đốc công ty là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của công ty.

Công ty hiện có một Trại sản xuất trực thuộc và 5 phòng ban do vậy lực l−ợng lao động ở mức trung bình, trong đó lao động trực tiếp và lao động gián tiếp là t−ơng đ−ơng nhau. Ba năm qua công ty đ2 tổ chức sắp xếp, bố trí giảm chi phí nhân công trực tiếp và gián tiếp, tăng hiệu quả lao động, nâng cao đời sống cho ng−ời sản xuất lúa giống. Nhìn chung kinh nghiệm sản xuất lúa giống của công nhân ch−a đ−ợc cao, do một số công nhân họ ch−a có thâm niên lâu năm trong ngành. Công ty tự hào với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp bao gồm; kỹ s− trồng trọt, cử nhân kinh tế. Lực l−ợng lao động quản lý có trình độ chuyên môn khá dồi dào và đ−ợc thể hiện qua biểu sau

Bảng 3.2 Tình hình lao động của công ty qua các năm (2005 - 2007) 2005 2006 2007 So sánh (%) Chỉ tiêu Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) 06/05 07/06 Tổng số CBCNV 57 100 86 100 96 100 150,87 111,63

I. Phân theo công việc

- LĐ trực tiếp 25 43,86 49 56,98 49 51,04 196,00 100,00

- LĐ gián tiếp 32 56,14 37 43,02 47 48,96 115,62 127,02

II. Phân theo trình độ

- Đại học 25 43,86 32 37,21 34 35,42 128,00 106,25

- Cao đẳng, TC 5 8,77 9 10,46 11 11,46 180,00 122,22

- LĐ phổ thông 27 47,37 45 52,33 51 53,12 166,67 113,33

III. Phân theo giới tính

- Lao động nam 35 61,40 42 48,84 46 47,92 120,00 109,52

- Lao động nữ 22 38,60 44 51,16 50 52,08 200,00 113,63

Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính công ty

Cùng với thâm niên của công nhân viên trong quá trình công tác đ−ợc tăng lên thì kinh nghiệm về sản xuất lúa giống đ−ợc tích luỹ ngày càng nhiều và đ−ợc truyền lại cho thế hệ sau. Chất l−ợng lúa giống ngày càng đ−ợc cải thiện, uy tín của công ty trên thị tr−ờng đ−ợc nâng cao. Hiện nay, nhân sự cao cấp là một vấn đề hết sức quan trọng đối với công ty trong nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ t−ơng đối cao. Công ty thực sự đ2 gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và tuyển dụng nhân sự cao cấp, trình độ của cán bộ nhân viên còn hạn hẹp, ít đ−ợc cập nhật và không thực tế. Do vậy, công ty cần có những biện pháp để khuyến khích đào tạo những cán bộ thuộc đối t−ợng này. Chiến l−ợc con ng−ời là yếu tố quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sự tồn tại và phát triển, từ đó có thể ngăn ngừa, phòng tránh đ−ợc những rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất kinh doanh đối với công ty.

Với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy năm 2005 tổng số cán bộ công nhân viên là 57 ng−ời, nh−ng đến năm 2006 đ2 tăng lên thành 86 ng−ời và năm 2007 lên tới 96 ng−ời tăng 11,63% so với năm 2006. Số lao động tăng lên là do cuối năm 2004 Công ty chuyển đổi sang công ty cổ phần, trong quá trình cổ phần hoá công ty đ2 sắp xếp lại lao động và đ2 giảm đi một l−ợng khá lớn, đến năm 2006 và 2007 để đáp ứng tình hình kinh doanh mới công ty đ2 tuyển thêm lao động mới.

Xét về trình độ chuyên môn của lao động: Lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ khá lớn năm 2005 là 43,86%, đến năm 2008 là 36,08%, số lao động có trình độ đại học tăng chậm hơn số lao động ch−a qua đào tạo. Cụ thể, số lao động phổ thông năm 2005 có 27 ng−ời, đến năm 2006 là 45 ng−ời tăng 66,67% so với năm 2005 và đến năm 2007 là 51 ng−ời tăng 13,33% so với năm 2006. Xét về tổng thể thì tình hình lao động của công ty biến động theo h−ớng tích cực, lao động kỹ thuật tăng. Đây cũng là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, tăng chất l−ợng sản phẩm. Tuy nhiên, do tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao; các kế hoạch sản xuất kinh doanh, vốn, trang thiết bị chỉ là những vật bất động. Để biến chúng thành những đồng lợi nhuận phải nhờ đến sức lao động của con ng−ời. Nhân viên luôn là yếu tố quan trọng cho sự thành công của công ty. Vì vậy, các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty cần bao gồm các kế hoạch tuyển dụng và thuê các nhà quản lý, nhân viên có chất l−ợng, đáng tin cậy. Việc −u tiên kế hoạch tuyển dụng đến đâu sẽ phụ thuộc vào tính phức tạp của hoạt động kinh doanh, vai trò của các nhân viên và quy mô của công ty.

3.1.4 Kết quả quá trình cung ứng sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 49 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)