Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 66 - 118)

4.1 Thực trạng quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh

Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh là quá trình phát hiện, phân tích và ứng phó đối với sự thay đổi của những rủi ro tiềm ẩn bên trong đến môi tr−ờng bên ngoài để nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất. Do vậy, để làm rõ đ−ợc thực trạng quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty, chúng ta sẽ lần l−ợt tìm hiểu từng b−ớc chủ yếu trong quá trình này.

4.1.1 Nhận dạng rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty Để quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh tr−ớc hết cần nhận dạng đ−ợc rủi ro. Việc nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét nghiên cứu môi tr−ờng hoạt động của công ty nhằm thống kê đ−ợc tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đ2 và đang xảy ra, mà còn dự báo đ−ợc những dạng rủi ro mới xuất hiện đối với công ty. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn tại công ty, chúng tôi thấy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh lúa giống thì công ty đ2, đang và sẽ phải đối mặt với những rủi ro sau:

4.1.1.1 Rủi ro trong sản xuất lúa giống của công ty

Nhận dạng rủi ro trong sản xuất là một việc không thể thiếu đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào, cho nên đòi hỏi nhà quản trị phải tiếp cận một cách có hệ thống để đảm bảo không bỏ sót một rủi ro nào. Vì vậy, để giảm thiểu và hạn chế đ−ợc các rủi ro, tổn thất trong quá trình sản xuất lúa giống thì nhà quản trị cần thiết lập và xây dựng hệ thống quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, kiểm soát chặt chẽ từng khâu, từng công đoạn từ đó mới tạo ra sản phẩm đạt chất l−ợng cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng, đồng thời nhà quản trị phải nắm đ−ợc và sản xuất dựa vào nhu cầu thị tr−ờng, giá thành sản phẩm, đối thủ cạnh tranh; ngoài ra luôn kích thích sáng tạo trong sản xuất và cũng không nên sớm hài lòng về sản phẩm của mình, kiểm soát nội bộ tốt để đ−a sản phẩm có chất l−ợng cao ra thị tr−ờng. Trong những năm qua công ty đ2 hiểu rõ rủi ro

về thiên nhiên, dịch bệnh gây thất thu trong sản xuất. Đối với công tác tổ chức sản xuất công ty đ2 sản xuất theo nhu cầu thị tr−ờng, xây dựng đ−ợc quy trình sản xuất và nghiệm thu theo từng công đoạn không để xảy ra tình trạng giống không đạt tiêu chuẩn vẫn nghiệm thu. Với mục tiêu chất l−ợng:

100% sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất l−ợng quy định. 100% khách hàng thoả m2n với sản phẩm và dịch vụ của BSC.

Trong quá trình sản xuất lúa giống của công ty phải đ−ơng đầu với rất nhiều rủi ro nh− do thiên nhiên, dịch bệnh làm cho diện tích bị giảm đáng kể so với kế hoạch đặt ra. Đặc biệt là năng suất đ2 có sự biến động tăng giảm qua các năm, nh− năm 2005 năng suất bình quân đạt 53,19 tạ/ha nh−ng đến năm 2006 đạt 55,7 tạ/ha, tức tăng 4,7%, đến năm 2007 năng suất bình quân lại giảm xuống còn 54,1 tạ/ha, t−ơng ứng giảm 2,9%, so với năm 2006 việc giảm năng suất là do năm 2007 khi lúa trỗ thì gặp m−a b2o làm cho một phần diện tích lúa bị đổ ảnh h−ởng đến năng suất, chất l−ợng giống.

Ngoài ra, vụ xuân gặp thời tiết diễn biến bất thuận, từ ngày 13/01/2007 đến ngày 20/2/2007 thời tiết liên tục rét đậm, trong đó có hơn 20 ngày rét hại, nhiều ngày nhiệt độ trung bình d−ới 130C, rét đậm, rét hại làm cho mạ bị chết một phần khoảng từ 15 - 20% và mạ sinh tr−ởng, phát triển chậm do đó làm chậm thời vụ cấy khoảng 10 - 15 ngày dẫn đến thời gian thu hoạch giống bị chậm lại và làm ảnh h−ởng đến công tác cung ứng do không có giống để bán ra thị tr−ờng. Đồng thời, khi lúa vừa trỗ thoát hoặc chuẩn bị đ−ợc thu hoạch thì gặp m−a b2o làm cho lúa bị đổ, vì vậy mà năng suất đ2 giảm đi một cách rõ rệt. Công ty đ2 xây dựng kế hoạch gieo cấy các loại giống cùng một thời điểm làm cho thiệt hại về năng suất, sản l−ợng giống bị giảm đáng kể. Mặc dù, trong quá trình sản xuất công ty cũng có quy định khá chặt chẽ tiêu chuẩn độ thuần, tỷ lệ chín, độ ẩm, tỷ lệ lẫn tr−ớc khi thu mua sản phẩm nhập kho, thời điểm và sản l−ợng thu mua nh−ng sản phẩm thu mua vẫn hạn chế về chất l−ợng, độ ẩm,...do sản phẩm thu hoạch gặp m−a hoặc bị sâu bệnh vì vậy đây chính là nguyên nhân tiềm ẩn những rủi ro trong quá trình sản xuất.

Bảng 4.1 Biến động về năng suất và diện tích sản xuất lúa giống của công ty qua các năm 2004 2005 2006 2007 6 thángđầu năm 2008 So sánh năng suất (%) Diễn giải DT (ha) NSBQ (tạ/ha) DT (ha) NSBQ (tạ/ha) DT (ha) NSBQ (tạ/ha) DT (ha) NSBQ (tạ/ha) DT (ha) NSBQ (tạ/ha) 05/04 06/05 07/06

1. Sản xuất tại Trại trực

thuộc công ty 49,0 55,8 49,0 57,6 49,0 57,5 49,0 57,0 24,5 54,6 103,2 99,8 99,1

2. Sản xuất tại các điểm

liên kết trong tỉnh 250,0 52,5 293,8 53,19 303,0 55,7 335,0 54,1 165,7 53,5 101,3 104,7 97,1

3. Sản xuất ở các điểm

liên kết ngoài tỉnh 2,0 53,0 2,0 52,9 2,6 54,7 3,5 54,2 10,0 54,0 99,8 106,3 96,3

Tổng cộng 301,0 344,8 354,6 387,5 200,2

Qua những vấn đề nói trên chúng ta nhận thấy rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất là khó tránh khỏi nó th−ờng tiềm ẩn những nguy cơ ngay bên trong của quá trình sản xuất, đặc biệt là trong quá trình sản xuất lúa giống phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh (nh− thời tiết, khí hậu,...). Bên cạnh đó, trình độ tổ chức sản xuất của một số cán bộ chỉ đạo ch−a cao, làm cho kết quả sản xuất bị ảnh h−ởng nh− chất l−ợng giống tại điểm sản xuất không đồng đều, công tác thu mua sản phẩm ch−a đ−ợc kịp thời, thời gian bị kéo dài. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm sản phẩm sản xuất của công ty không đạt tiêu chuẩn, sản l−ợng thu mua không đạt đ−ợc kế hoạch đề ra. Do đó, công ty cần có biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, cần tạo ra cơ chế nhằm khuyến khích đ−ợc nhân viên tích cực tham gia công tác đạt kết quả cao hơn, nh− đ−a ra cơ chế khoán cho cán bộ chỉ đạo sản xuất hợp lý hơn, bố trí lao động, trang thiết bị dây chuyền máy móc phải phù hợp với quy mô sản xuất. Việc chế biến giống mang tính thời vụ cao, một năm chỉ khoảng 6 tháng chế biến và kinh doanh nên việc tổ chức lao động và mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng sân phơi, nhà máy sấy lúa giống cần phải phù hợp vì nó là tài sản ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Ph−ơng thức mua hàng và định giá thu mua của công ty đòi hỏi phải căn cứ vào giá cả thị tr−ờng từng thời điểm.

4.1.1.2 Rủi ro trong quá trình thu mua và dự trữ sản phẩm của công ty

Nguyên vật liệu là đầu vào của quá trình sản xuất và là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tình hình biến động của nguyên vật liệu ảnh h−ởng trực tiếp đến giá thành của các sản phẩm giống cây trồng. Quá trình thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty tại các điểm liên doanh, liên kết chủ yếu là các loại giống lúa thuần. Mỗi năm công ty sản xuất, thu mua với l−ợng giống lúa thuần khoảng gần 2.000 tấn và giống lúa lai nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc khoảng 1.300 tấn. Ngoài ra, công ty còn sản xuất kinh doanh khoai tây, lạc và đỗ t−ơng. Hàng năm công ty ký hợp đồng sản xuất với các điểm liên kết (các HTX) t−ơng đối ổn định về tổng diện tích, sau đó công ty sẽ thu mua lại sản phẩm theo giá thị tr−ờng khu vực tại thời điểm.

Bảng 4.2 Kết quả thu mua lúa giống của công ty qua các năm (2005 - 2007) 2005 2006 2007 So sánh SL thực mua (%) Diễn giải thực tế SL sx (tấn) SL thực mua (tấn) SL thực tế sx (tấn) SL thực mua (tấn) SL thực tế sx (tấn) SL thực mua (tấn) 06/05 07/06 BQ

1. Sản xuất tại Trại

trực thuộc công ty 282,50 282,50 281,70 281,70 279,30 279,30 99,72 99,15 99,43

2. Sản xuất tại các điểm liên kết trong

tỉnh 1.562,72 1187,22 1.687,71 1.265,00 1.812,35 1.307,21 106,55 103,34 104,93

3. Sản xuất ở các điểm liên kết ngoài

tỉnh 10,58 10,58 14,00 14,00 19,00 19,00 132,33 135,71 134,00

Tổng cộng 1.855,80 1.480,30 1.983,41 1.560,70 2.110,65 1.605,51 105,43 102,87 108,40

Đối với công tác thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty thì cán bộ kỹ thuật thu mua sản phẩm chịu trách nhiệm về chất l−ợng, về số l−ợng giống thu mua của mình cho đến khi nhập kho sản phẩm.

Trong quá trình sản xuất lúa giống ở các điểm liên kết thì công tác thu mua sản phẩm chỉ đạt khoảng 60% - 75% sản l−ợng sản xuất ra. Nguyên nhân một phần do năng suất giảm, do thời tiết, khí hậu, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giống không đạt tiêu chuẩn chất l−ợng vì lẫn cơ giới trong quá trình sản xuất, thu hoạch và một phần do ng−ời dân giữ lại không bán hết số sản phẩm thu hoạch đ−ợc. Bên cạnh đó còn do giá l−ơng thực trên thị tr−ờng tại thời điểm có nhiều biến động theo chiều h−ớng tăng hoặc giảm, vì vậy công tác định giá thu mua gặp nhiều khó khăn, th−ờng bị đẩy giá thu mua lên cao làm cho giá thành sản phẩm tăng. Do đó, công tác thu mua sản phẩm không đủ sản l−ợng và kịp thời gian so với kế hoạch kinh doanh. Cụ thể nh− năm 2005 sản l−ợng thực tế sản xuất tại các điểm liên kết trong tỉnh là 1.562,72 tấn nh−ng sản l−ợng thu mua chỉ đạt đ−ợc 1.187,22 tấn, bằng 75,90% so với sản l−ợng thực tế, đến năm 2006 sản l−ợng thực tế đạt 1.687,71 tấn nh−ng sản l−ợng thu mua chỉ đạt 1.265,0 tấn bằng 74,90% so với sản l−ợng thực tế, đặc biệt đến năm 2007 sản l−ợng thực tế là 1.812,35 tấn nh−ng sản l−ợng thu mua chỉ đạt 1.307,2 tấn. Nguyên nhân sản l−ợng thu mua ít hơn rất nhiều so với sản l−ợng thực tế là do giá cả l−ơng thực tại thời điểm thu mua có nhiều biến động tăng, đặc biệt cuối năm 2007 giá thóc thịt đầu vụ khoảng từ 3.200 đến 3.300 đồng/kg, sau đó giá biến động tăng lên rất lớn mỗi ngày một giá và ở thời điểm cao điểm giá đ2 tăng lên 4.200đồng/kg, yếu tố này làm cho công tác thu mua sản phẩm của công ty không đạt so với thực tế và có sự biến động lớn qua các năm. Sản l−ợng thu mua có nhiều biến động và không đạt so với kế hoạch sẽ tiềm ẩn rủi ro trong quá trình kinh doanh của công ty nh− nguy cơ mất khách hàng do không đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Để thấy rõ đ−ợc sự biến động về sản l−ợng thu mua sản phẩm của công ty ta xem biểu đồ 4.1

1573,8854,0 854,0 1782,2 1233,5 1915,5 1116,2 744,9 1108,2 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Năm 2005 2006 2007 6 tháng đầu năm 2008 Sản l−ợng (tấn) Lúa thuần Lúa lai

Biểu đồ 4.1 Sản l−ợng sản xuất và thu mua lúa giống theo chủng loại sản phẩm của công ty qua các năm

Đối với công tác thu mua sản phẩm thì nhà quản trị công ty cũng phải tính toán l−ợng hàng tồn kho một cách phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh tại thời điểm ngắn và dài hạn. Tức là phải cân đối làm sao dự trữ hàng tồn kho vừa đủ không thiếu mà cũng không thừa, để phòng những bất chắc xảy ra khi sản xuất gặp rủi ro. Để thấy đ−ợc tình hình dữ trữ hàng tồn kho ta xem bảng 4.3.

Nh− chúng ta đ2 biết một doanh nghiệp cần cân bằng giữa chi phí và rủi ro trong việc thu mua dự trữ l−ợng hàng tồn kho, vì nó ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả tồn kho và kết quả kinh doanh chung của công ty. Vì thế, dự trữ hàng tồn kho cũng tiềm ẩn những rủi ro. Trong khi chi phí cho việc dự trữ hàng hoá có thể diễn đạt bằng những con số cụ thể, thì mức độ rủi ro t−ơng xứng với từng mức dự trữ lại rất khó xác định chính xác. Tuy vậy, ta có thể thấy một số chi phí và rủi ro nh− l2i suất, bảo quản và chất l−ợng.

Bảng 4.3 Tình hình tồn kho của công ty qua các năm (2006 - 2008) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Quí (I+II)

năm 2008 So sánh SL (%) Tên sản phẩm SL (tấn) Giá trị (1.000đ) SL (tấn) Giá trị (1.000đ) SL (tấn) Giá trị (1.000đ) SL (tấn) Giá trị (1.000đ) 06/05 07/06 BQ 1. Lúa thuần - SP tồn đầu kỳ 93,5 316.423,63 221,50 760.604,42 309,95 1.263.886,21 118,75 491.059,75 236,90 139,93 182,07 - SP sản xuất và

thu mua trong kỳ 1.480,3 5.083.172,56 1.560,70 6.364.081,99 1.605,50 6.639.129,4 626,13 6.047.691,94 105,43 102,87 104,14 - SP tồn cuối kỳ 221,5 760.604,42 309,95 1.263.886,21 118,75 491.059,75 114,45 1.105.454,68 139,93 38,31 73,21 2. Lúa lai - SP tồn đầu kỳ 4,00 74.840,72 34,47 803.590,49 91,23 1.888.766,35 37,23 770.785,61 1073,73 235,04 502,36 - SP mua trong kỳ 850,00 19.815.853,86 1.199,00 24.823.698,30 1.150,00 23.808.849,00 1.079,0 31.135.004,74 125,27 95,91 109,61 - SP tồn cuối kỳ 34,47 803.590,49 91,23 1.888.766,35 37,23 770.785,61 37,73 1.088.716,11 235,04 40,81 97,93

Cụ thể, đối với giống lúa thuần sản l−ợng tồn kho có sự biến động rất lớn năm 2005 là 221,5 tấn, năm 2006 là 309,95 tấn tăng 39,93% so với năm 2005, đến năm 2007 lại giảm xuống còn 118,75 tấn t−ơng ứng giảm 61,69% so với năm 2006. Đối với giống lúa lai nhìn chung l−ợng hàng tồn kho có biến động không lớn, nh−ng giá trị hàng tồn kho lại rất lớn. Điều này sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến kết quả kinh doanh và rủi ro trong quá trình dự trữ là rất lớn khi sản phẩm dự trữ đ−ợc bảo quản không tốt sẽ dẫn đến chất l−ợng giống không đạt tiêu chuẩn qui định, chi phí bảo quản lớn,... Qua ba năm chúng ta thấy l−ợng tồn kho có nhiều biến động, năm 2006 sản l−ợng tồn kho của giống lúa lai rất lớn bằng 91,23 tấn, tăng 135,04% so với năm 2005, chứng tỏ việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty ch−a thực sự sát với thực tế dẫn tới việc l−ợng hàng tồn đọng lớn, ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Khi công ty đầu t− một khoản tiền để dự trữ d−ới bất kỳ một hình thức nào chắc chắn sẽ mất đi cơ hội nhận đ−ợc một khoản l2i suất đáng kể, vì thế công ty cần tận dụng mọi khả năng tín dụng từ các nhà cung cấp của mình trong thời hạn lâu nhất có thể. Cơ hội nhận phần l2i suất nếu gửi số tiền này vào ngân hàng thay vì đầu t− vào các khoản hàng dự trữ cần đ−ợc cân nhắc kỹ tr−ớc khi quyết định mức chi phí này. Bởi vì, đầu t− vào các khoản dự trữ quá mức hoặc d−ới mức cần thiết đều ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh về sau. Nếu dự trữ ít hoặc không có hàng dự trữ thì sẽ mất đi sự tín nhiệm của khách hàng do công ty không cung cấp đ−ợc l−ợng hàng hoá khi cần thiết, thậm chí có thể mất luôn những đơn đặt hàng trong t−ơng lai do công ty không còn đ−ợc khách hàng tin cậy vào khả năng cung ứng loại hàng hoá đó. Trong môi tr−ờng cạnh tranh, công ty sẽ nhanh chóng mất khách hàng vào tay các đối thủ cung ứng sản phẩm cùng loại nếu không dự đoán đ−ợc nhu cầu và khả năng tiêu thụ của thị tr−ờng để lập kế hoạch.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 66 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)