Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 135 - 138)

5.1 Kết luận

Qua nghiên cứu, phân tích đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau - Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là xu thế tất yếu nhằm đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng, quản trị rủi ro gắn liền với việc dự báo các tổn thất có thể xảy ra và giảm thiểu những tác động của chúng thay vì chỉ dừng lại ở việc đ−ơng đầu với rủi ro một khi chúng xảy ra. Phải lấy phòng ngừa rủi ro làm chính, đúng nh− mọi ng−ời th−ờng nói: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Nếu biết quan tâm đúng mức đến rủi ro thì doanh nghiệp sẽ có thể loại bỏ mầm mống, không để xảy ra, hoặc lỡ xảy ra thì hậu quả cũng không quá lớn. Phải chấp nhận mạo hiểm, tức thừa nhận các rủi ro nhỏ để đạt tới lợi ích cao hơn.

- Tham gia vào thị tr−ờng lúa giống Việt Nam BSC có nhiều cơ hội trong việc khai thác một thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn với sản phẩm đa dạng. Phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của ngành nông nghiệp Việt Nam. Doanh nghiệp th−ờng xuyên phải đối mặt với những rủi ro, tổn thất xảy ra. Quản trị rủi ro cần xem xét một cách toàn diện các nguyên nhân của rủi ro mà xây dựng giải pháp đồng bộ, triệt để trong công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Thực hiện tốt quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trong thời gian nghiên cứu công tác tại BSC, tác giả đ2 thấy tác động tiêu cực của tỷ giá đến lợi ích kinh tế của công ty cũng nh− sự bất lực của công ty trong nỗ lực nhằm làm giảm thiểu tổn thất do rủi ro tỷ giá gây ra. Bên cạnh đó còn có rủi ro về sản xuất do thời tiết, khí hậu và công tác tổ chức chỉ đạo sản xuất, rủi ro về dự trữ và thu mua sản phẩm, do giá cả thu mua sản phẩm tại thời điểm có nhiều biến động làm cho công tác tổ chức thu mua gặp nhiều khó khăn, không thu

mua đủ sản l−ợng theo kế hoạch làm giảm sản l−ợng cung ứng dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận, đặc biệt là mất cơ hội ký các hợp đồng mua bán với khách hàng tiềm năng do khách hàng không tin vào khả năng đáp ứng của công ty. Vì vậy, nguy cơ mất khách hàng cho những đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm cùng loại.

- Trong quá trình SXKD công ty đ2 có nhiều cơ hội trong việc khai thác thị trờng tiêu thụ rộng lớn, nh−ng bên cạnh đó cũng gặp phải những rủi ro chủ yếu nh−: rủi ro trong sản xuất, rủi ro trong thu mua và dự trữ sản phẩm, rủi ro trong xuất nhập khẩu do tỷ giá tăng làm cho tổng tổn thất về tỷ về qua ba năm là 1,53 tỷ đồng,… Mặt khác, công ty BSC cũng gặp khó khăn nh− nhân sự trong công tác phòng ngừa rủi ro do vậy đ2 làm ảnh h−ởng tới lợi nhuận chung của công ty.

- Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tại công ty đề tài tiến hành phân tích ma trận SWOT để lựa chọn chiến l−ợc, từ đó đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng c−ờng công tác quản trị rủi ro trong SXKD lúa giống và đề tài đa ra kế hoạch cụ thể nhằm tổ chức triển khai thực hiện.

- Xây dựng chiến l−ợc quản trị rủi ro hoàn hảo sẽ giảm thiểu các tổn thất trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự báo đ−ợc các tổn thất có thể xảy ra, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững của công ty.

Thông qua đó, chúng tôi đề xuất các vấn đề sau:

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Đối với nhà n−ớc

Hỗ trợ các công ty trong việc nghiên cứu chọn tạo để tạo ra những giống lúa mới phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Cần có những quy hoạch cụ thể về sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng trồng lúa đặc sản, lúa chất l−ợng cao. Nâng cấp cơ sở hạ tầng ở những vùng sản xuất nông nghiệp. Giữ ổn định diện tích sản xuất lúa của cả n−ớc, hạn chế

những vùng đất tốt bị chuyển thành các khu đô thị, khu công nghiệp.

Việc sản xuất lúa có nhiều rủi ro Nhà n−ớc cần có chính sách bảo trợ: Bảo hiểm rủi ro về thời tiết, chính sách bảo trợ giá giống cho nông dân đặc biệt là những giống lúa mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt.

5.2.2 Đối với công ty

- Xây dựng chiến l−ợc quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh một cách hoàn hảo. Cần lập ban quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh để kịp thời ứng phó với những tình huống xảy ra.

- Nâng cao chất l−ợng sản phẩm bằng cách kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất và quy trình kiểm tra chất l−ợng nguyên liệu đầu vào cũng nh− sản phẩm đầu ra về tính ổn định của chất l−ợng sản phẩm và đa dạng sản phẩm kinh doanh; giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm bằng cách kiểm soát chặt chẽ các chi phí trong sản xuất, chi phí nhập khẩu và chi phí bán hàng, giảm bớt hàng h− hỏng,... tăng năng suất lao động. Định giá thu mua nguyên liệu hợp lý, kịp thời vụ và dự trữ sản phẩm vừa đủ, tăng c−ờng dịch vụ sau bán hàng, thu hồi công nợ.

- Cần có kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ và chế biến sản phẩm phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

- Hoàn thiện công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. Tìm kiếm và đào tạo đội ngũ nhân viên cho công ty và luôn tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên, để họ có cơ hội phát huy đ−ợc thế mạnh của mình.

- Lên kế hoạch thực hiện, theo dõi, giám sát và điều chỉnh trong sản xuất kinh doanh. Sau khi có chiến l−ợc quản trị rủi ro thì cần lập kế hoạch thực hiện chi tiết và chuyền tải nội dung đến tất cả những ng−ời có liên quan để họ hiểu rõ đ−ợc mục tiêu của kế hoạch và cùng nhau h−ớng tới mục tiêu đó. Trong quá trình thực hiện phải theo dõi giám sát và điều chỉnh kịp thời khi có biến cố trong sản xuất và trên thị tr−ờng tránh tổn thất xảy ra.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong sản xuất kinh doanh lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)