Tiết 46: Kiểm tra chơng

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Toán 9(Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 91 - 97)

I. Các bài toán ôn tập chơng

Tiết 46: Kiểm tra chơng

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh. - Rèn luyện kỹ năng giải toán

II. Chuẩn bị: - GV soạn đề bài. - HS ôn tập.

III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp:

2) Đọc đề bài:

Đề bài:

Câu 1:

Cho hệ phơng trình với tham số m:

( )    −= + + = + 1 y 1 m x3 1 y2 mx

a) Giải hệ phơng trình với m = 5

b) Giải và biện luận hệ phơng trình theo m.

c) Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm của hệ phơng trình là các số nguyên.

Hai ngời làm chung một công việc thì trong 20 ngày sẽ hoàn thành. Nhng sau khi làm chung đợc 12 ngày thì ngời thứ nhất đi làm việc khác, còn ngời thứ hai tiếp tục làm công việc đó. Sau đi đợc 12 ngày, do ngời thứ hai nghỉ, ngời thứ nhất quay về một mình làm tiếp phần việc còn lại, trong 6 ngày thì xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc.

Đáp án:

Câu 1: a) nghiệm của hệ là: (x;y) = (

31 1 ; 3 1 − ) b) Rút y từ pt1 rồi thế vào pt 2 ta đợc (m-2) (m+3) = m+3 Với m ≠2 ; m ≠-3 thì hệ có nghiệm duy nhất : 

     − − 2 m 1 ; 2 m 1

Với m = 2, hệ vô nghiệm.

Với m = -3, hệ vô số nghiệm:       + 2 1 x 3 ; x với x ∈R. c) Với m = -3, hệ có vô số nghiệm nguyên: 

     + 2 1 x 3 ;

x với x lẻ (không chia hết cho 2).

Với m ≠2 ; m ≠-3 hệ có nghiệm nguyên nếu m - 2 là ớc của 1, tức là m = 3 hoặc m = 1. Khi đó các nghiệm nguyên là (1; -1) , (-1; 1)

Câu 2: 30 ngày và 60 ngày. Ngày tháng năm 2006 Chơng IV: Hàm số y = = ax2 (a≠0). Phơng trình bậc hai một ẩn Tiết 47: Hàm số y=ax2(a ≠ 0) I. Mục tiêu: - HS thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a≠0).

- HS biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến số. - HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a≠0).

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị giáo án. - HS đọc trớc bài trong SGK III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

GV vào đề: ở chơng II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất....trong chơng này ta sẽ

1.Ví dụ mở đầu: SGK

tìm hiểu các tính chất và đồ thị của dạng hàm số bậc hai đơn giản.

Hãy tính giá trị tơng ứng của S với các giá trị của t ?

GV giới thiệu hàm số dạng...

Tính chất của hàm số...

GV yêu cầu HS tính và điền vào ô trống của bảng

Thực hiện ?2

- Nhìn vào bảng trả lời câu hỏi của ?2

GV nêu tính chất

Quãng đờng chuyển động s của vật rơi tự do: S = 5t2.

Trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.

Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tơng ứng duy nhất của S. t 1 2 3 4 S 5 20 45 80 Công thức: S = 5t2. biểu thị một dạng hàm số dạng: y = ax2 ( a≠0) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a0): Xét hai hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x2. ?1: Điền các giá trị tơng ứng của y:

x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 và: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 8 -18 ?2: Đối với hàm số y = 2x2:

- Khi x tăng nhng luôn âm thì giá trị tơng ứng của y giảm

- Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị tơng ứng của y tăng.

Đối với hàm số y = - 2x2:

- Khi x tăng nhng luôn âm thì giá trị tơng ứng của y tăng

- Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị tơng ứng của y giảm.

Tính chất:

* Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.

?3: Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠0 giá trị của y dơng, khi x = 0 thì y = 0.

Đối với hàm số y = - 2x2, khi x ≠0 giá trị của y âm, khi x = 0 thì y = 0.

GV yêu cầu HS thực hiện ?4 Chia nhóm HS , sau đó yêu cầu các nhóm lên bảng điền vào ô trống.

Giáo viên nhận xét cho điểm.

biến khi x>0.

Nhận xét:

Nếu a > 0 thì y>0 mới mọi x ≠0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.

Nếu a<0 thì y<0 với mọi x ≠0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.

4. Củng cố: Nhắc lại về tính chất của hàm số ....

5. Hớng dẫn dặn dò: Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập1,2,3 SGK Ngày tháng năm 2006

Tiết 48: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện cho học sinh: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức rồi áp dụng vào bài tập.

- Giải các bài tập làm quen với hàm số bậc hai y = ax2 ( a≠0). II. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn giáo án.

- HS làm đầy đủ bài tập đợc giao. III. Tiến trình giờ dạy:

1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:

Nêu tính chất của hàm số y = = ax2 (a≠0). Cho ví dụ? 3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Giáo viên nhắc lại các kiến thức về hàm số y = = ax2 (a≠0). đã học ở tiết trớc.

1. Chữa bài tập số 1:

a) Dùng máy tính để tính giá trị của biểu thức rồi điền vào ô trống:

Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức ( Bài đọc thêm )

Chữa bài tập số 1: Cho HS1 lên bảng để điền vào ô trống.

- HS 2 lên bảng tính S’ khi R tăng 3 lần.

- HS 3 lên bảng tính R biết S....

Cho HS đọc đề bài

Chia nhóm HS tự giải bài tập số 2

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của các phần.

Cho HS đọc đề.

Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của các phần

Giáo viên nhận xét cho điểm.

Nêu cách tính hằng số a ?

Thay v = 10m/s vào F = 30v2 để tính F...

Hãy tính vận tốc của gió ra m/s ?

S=πR2(cm2

) 1.02 5.89 14.51 52.53

b) Nếu bán kính tăng 3 lần: giả sử R’=3R thế thì S’ = π(R’)2=π(3R)2=9πR2=9S

Vậy diện tích tăng 9 lần. c) Ta có: 79,5 = πR2 suy ra: R2= ) cm ( 03 , 5 5 , 79 R 5 , 79 2 ≈ π = ⇒ π Bài tập số 2:

a) Sau 1 giây vật rơi đợc s = 4.t2= 4m vậy vật cách mặt đất là 96m. Tơng tự sau 2 giây vật cách mặt đất 84m.

b) Ta có: 4t2 = 100 Suy ra t2 = 25 do đó sau t = 5 giây thì vật rơi tới mặt đất.

Bài tập số 3: F = av2

Biết khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của con thuyền bằng 120N. a) Tính hằng số a: Ta có a.22 = 120 suy ra a = 30. b) Vì F = 30v2 nên: Khi vận tốc v = 10m/s thì F = 30.102 = 30.100 = 3000 (N). Khi v = 20m/s thì F = 30.400 = 12000 (N) c) Gió bão có vận tốc 90km/h = 90000m/3600s = 25m/s mà theo câu b thì cánh buồm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h thì thuyền không thể đi đợc.

4. Củng cố:

Cho các hàm số y = 2

x 2 1

; y = x2 ; y = 2x2. Hãy điền giá trị của y:

x -2 -1 0 1 2 y = x2 2 1 y = x2 y = -2x2

Khi giá trị của x tăng, giá trị tơng ứng của y thay đổi nh thế nào ?...

5. hớng dẫn dặn dò: Làm các bài tập trong sách bài tập, đọc trớc bài đồ thị hàm số....

Ngày tháng năm 2006

Tiết 49: Đồ thị hàm số y = ax2(a 0)

I. Mục tiêu: HS cần:

- Biết đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠0) và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a>0 và a<0.

- Nắm vững đợc tính chất của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.

- Vẽ đợc đồ thị. II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, bảng phụ có sẵn bảng tính giá trị của hàm số vẽ đồ thị. III. Tiến trình giờ dạy:

1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠0)?

HS2: Cho hàm số y = 2x2 hãy điền giá trị của y theo x ở bảng sau:

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y = 2x2 0 2 8 18

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV vào đề theo SGK: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x; f(x))... Chú ý: ...

Cho HS chuẩn bị trớc giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.

- GV hớng dẫn học sinh sau khi xác định các điểm A,B,C... vẽ đồ thị.

- GV : nếu có đợc nhiều điểm thì đồ thị càng chính xác.

GV hớng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số vào vở

Sau đó GV yêu cầu học sinh nhận xét đồ thị qua việc trả lời ?1

- Hệ số a của hàm số y = 2x2 lớn hơn 0 do đó đồ thị hàm số nằm ở phía trên trục Ox. Trớc khi vẽ đồ thị của hàm số y = x2 2 1 − hãy nhận xét về hệ số a của hàm số.... Thực hiện ?2: Thực hiện ?3: - Xác định điểm D có hoành độ bằng 3, tìm tung độ điểm D:

Cho HS thực hiện bằng hai cách: Đồ thị và tìm y với x =3 Nhận xét: với x<0 hàm số

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Toán 9(Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w