Vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a ≠ 0):

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Toán 9(Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 97 - 100)

*Xét trờng hợp a>0:

1. Ví dụ 1: đồ thị hàm số y = 2x2.

Chú ý: Trong bảng giá trị khi thay x bởi -x thì các giá trị của y bằng nhau.

Theo bảng giá trị ở trên hãy xác định các điểm A(-3;-18)...

- Trên mặt phẳng toạ độ các điểm có hoành độ đối nhau thì đối xứng qua trục Oy.

Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua các điểm xác định có dạng nh hình vẽ: Gọi là một parabol, điểm O gọi là đỉnh của parabol

Nhận xét:

- Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm ở phía trên trục hoành, các điểm A đối xứng với A’ qua trục Oy... - Điểm O(0;0) là “điểm thấp” nhất của đồ thị. - Khi x tăng nhng nhỏ hơn 0 thì giá trị của y giảm : hàm số nghịch biến với x<0.

Tơng tự hàm số đồng biến với x>0.

* Xét trờng hợp a<0: Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x2 2 1 − Nhận xét: - Đồ thị là đờng cong qua gốc toạ độ, nhận Oy là trục đối xứng - Nếu a>0 đồ thị... - Nếu a<0 đồ thị.... ?3:

đồng biến.

Với x>0 hàm số nghịch biến.

độ là 4,5.

- Có hai điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng -5

Chú ý:

1) Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) luôn đi qua gốc toạ độ, nhận trục Oy là trục đối xứng lên khi vẽ ta chỉ cần tìm một số điểm ở một bên trục Oy rồi tìm các điểm đối xứng của chúng qua trục Oy.

4. Củng cố:

Cho học sinh nhắc lại các bớc vẽ đồ thị của hàm số y = ax2. Nhận xét về đồ thị. 5. Hớng dẫn dặn dò:

Học theo vở ghi và SGK, làm các bài tập4, 5 SGK.

Ngày tháng năm 2006

Tiết 50: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS nắm vững hơn về vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a≠0) - Qua việc vẽ đồ thị củng cố cho HS kiến thức về hàm số y = ax2( a≠0) - HS trả lời tốt các câu hỏi:Hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? - Chỉ cần xét hàm số với hệ số a là HS có thể biết đợc đồ thị nh thế nào. II. Chuẩn bị:

- Giấy ô li, thớc.... III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a≠ 0)? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số này?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giải bài tập số 4 SGK trang 36

GV cho học sinh lên bảng trình bày lời giải.

1)Chữa bài tập số 4: Cho hai hàm số: y1 = 2 x 2 3 và y2 = 2 x 2 3 − Điền vào những ô trống:

GV nhận xét về đồ thị, phơng pháp làm, đồ thị....

Đồ thị của hai hàm số này có hệ số a nh thế nào?

Tính đối xứng của hai đồ thị qua trục Ox?

Với bài tập số 5

GV yêu cầu HS lập bảng giá trị

Nêu nhận xét về đồ thị của ba hàm số:

- ở phía trên hay phía dới đối với trục Ox.

- Nhận điểm nào là điểm thấp nhất

sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ

Giải tiếp các phần b,c,d theo

x -2 -1 0 1 2 y1 6 1,5 0 1,5 6 y2 -6 -1,5 0 -1,5 -6 Đồ thị của hai hàm số: Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua trục Ox. Bài tập số 5: Cho ba hàm số: y = x2 2 1 ; y = x2; y = 2x2. a) Vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ: x -2 -1 0 1 2 y1 2 2 1 0 2 1 2 y2 4 1 0 1 4 y3 8 2 0 2 8

các câu hỏi SGK

Giáo viên nhận xét cho điểm

ký hiệu yA là tung độ điểm A, yB là tung độ điểm B, yC là tung độ điểm C ta có:

yA= 1,125; yB =2,25; yC = 4,5

c) Ba điểm có cùng hoành độ x = 1,5 là các điểm A’,B’,C’ đối xứng với A,B,C qua trục Oy.

d) Điểm thấp nhất của hàm số là điểm O(0;0) vậy với x = 0 thì các hàm số có giá trị nhỏ nhất là bằng 0.

4) Củng cố: Cho HS nhắc lại nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 Nêu lại cách vẽ đồ thị của hàm số.

5) Hớng dẫn dặn dò:Học theo SGK và vở ghi Làm các bài tập 6,7,8,9,10 SGK trang 28 -39

Ngày tháng năm 2006

Tiết 51: Phơng trình bậc hai một ẩn

I. Mục tiêu: HS cần:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Toán 9(Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w