Phõn phối dũng chảy sụng Hồng qua cỏc chi lưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 40 - 41)

e) Nhận xột và đỏnh giỏ chung

2.3.3. Phõn phối dũng chảy sụng Hồng qua cỏc chi lưu

Nếu lượng nước đến đồng bằng chõu thổ sụng Hồng tại nỳt trạm thuỷ văn Sơn Tõy được coi là 100 % thỡ lượng nước phõn qua cỏc chi lưu nằm ở phớa hạ lưu hệ thống sụng Hồng theo kết quả tớnh toỏn bằng mụ hỡnh thuỷ lực như sau:

a) Về mựa kiệt, lượng nước phõn qua sụng Đuống chiếm 10,11 %, sau khi đó sử dụng khoảng gần 9 % cũn 80,94 % chảy tiếp xuống Hà Nội; phõn vào sụng Luộc 7

% và dựng dọc sụng Hồng (tả và hữu) khoảng 6,22 % cũn lại khoảng 67,72 % đổ ra biển. Đoạn dưới ngó ba sụng Trà Lý, sụng Hồng cũn khoảng 58,66 %, phõn tiếp qua sụng Nam Định khoảng 17,78 % để sang sụng Đỏy, cũn lại khoảng 39,99 % chảy xuống tiếp theo phõn bớt sang sụng Ninh Cơ khoảng 6,07 %, cũn lại khoảng 31,3 % đổ ra cửa Ba Lạt. Trong số 7,0 % chảy trờn sụng Luộc đến trạm ngó ba Chanh Chử (sụng Hoỏ - sụng Luộc) thỡ cú khoảng một nửa nhập vào sụng Hoỏ, nửa cũn lại nhập vào sụng Thỏi Bỡnh và sụng Văn Úc. Đoạn sụng Thỏi Bỡnh ở Quý Cao bị tắc nghẽn dũng trong mựa kiệt, nờn đoạn từ Quý Cao đến cửa sụng Thỏi Bỡnh chỉ cú nước sụng Luộc tiếp nguồn, một phần rất nhỏ được đẩy từ sụng Văn Úc sang qua sụng Mới. Trong trường hợp mực nước sụng Văn Úc cao hơn, lỳc đỉnh triều nước đẩy ngược sang cửa sụng Luộc và thoỏt ra khi triều ở giai đoạn chõn.

b) Về mựa lũ, lượng nước sụng Hồng phõn qua sụng Đuống khoảng 31,4 %, lượng nhập từ hai bờn của đoạn Sơn Tõy – Hà Nội khoảng 0,42 % tới Hà Nội đạt khoảng 68,18 %, lượng nhập ở đoạn Hà Nội, ngó ba sụng Luộc khoảng 0,33 %, phõn vào sụng Luộc 9,76 %. Nước từ sụng Luộc phõn qua sụng Hoỏ khoảng một nửa, cũn lại chảy ra ngó ba Thỏi Bỡnh - Sụng Mới ở đoạn Quý Cao, rồi phõn sang sụng Mới nhập vào sụng Văn Úc khoảng 1,68 % và phần cũn lại đổ ra cửa sụng Thỏi Bỡnh khoảng 2,94 %. Lượng nước lũ chủ yếu vẫn tiếp tục chảy theo sụng Hồng xuống hạ lưu qua ngó ba sụng Hồng - sụng Luộc khoảng 58,12 %, lưu lượng nhập ở hai phớa tả, hữu (do cỏc trạm bơm tiờu đổ vào) khoảng 0,04 %. Lượng nước này sau đú phõn tiếp vào sụng Trà Lý khoảng 9,64 %, vào sụng Nam Định để ra sụng Đỏy khoảng 19,78 %. Phần cũn lại khoảng 28,63 % tiếp tục đổ xuống hạ lưu. Trong quỏ trỡnh chuyển nước, sụng Hồng tiếp tục nhận thờm lượng nước tiờu thoỏt từ hai phớa tả, hữu khoảng 0,04 % lưu lượng. Tiếp đú phõn vào sụng Ninh Cơ khoảng 0,58 %, cũn lại khoảng 22,71 % ra biển qua cửa Ba Lạt.

c) Nhận xột chung: Dũng chảy cỏc thỏng trong năm núi chung và trong từng mựa kiệt, mựa lũ núi riờng trờn cỏc sụng vựng ĐBSH đều do lượng nước dũng chớnh sụng Hồng chi phối, nờn quy luật biến đổi mực nước, lưu lượng… đều mang nột chung của dũng chảy sụng Hồng. Ở khu vực ven biển, phạm vi ảnh hưởng thuỷ triều trong mựa kiệt rộng hơn trong mựa lũ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w