Giảm đến mức tối thiểu khả năng phỏt thải khớ nhà kớnh trong cỏc hoạt động kinh tế để hạn chế sự ấm lờn của khớ hậu toàn cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 145 - 146)

- β: Hệ số hiệu chỉnh độ sõu lớp nước cần tiờu trờn ruộng, được xỏc định

4.4.2.1.Giảm đến mức tối thiểu khả năng phỏt thải khớ nhà kớnh trong cỏc hoạt động kinh tế để hạn chế sự ấm lờn của khớ hậu toàn cầu

d) Tổng lượng nước tiờu được

4.4.2.1.Giảm đến mức tối thiểu khả năng phỏt thải khớ nhà kớnh trong cỏc hoạt động kinh tế để hạn chế sự ấm lờn của khớ hậu toàn cầu

động kinh tế để hạn chế sự ấm lờn của khớ hậu toàn cầu

Khớ nhà kớnh (KNK) là những khớ cú khả năng hấp thụ cỏc bức xạ súng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trỏi đất khi được mặt trời chiếu sỏng, sau đú phõn tỏn nhiệt lại cho trỏi đất, gõy nờn hiệu ứng nhà kớnh. Cỏc KNK chủ yếu gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, cỏc khớ CFC. Khớ nhà kớnh ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trỏi Đất, nếu khụng cú nú thỡ nhiệt độ trung bỡnh bề mặt Trỏi Đất sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33 0C. Cỏc nhà khoa học trờn thế giới cho biết phỏt thải quỏ nhiều KNK là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm khớ hậu trỏi đất ấm lờn, gõy BĐKH toàn cầu. Giảm thiểu phỏt thải KNK là nhiệm vụ chung của toàn thế giới trong đú cú Việt Nam. Tất cả mọi quốc gia trờn thế giới đều phải đồng lũng thực hiện đỳng cỏc nghĩa vụ đó cam kết theo cụng ước của Liờn hợp quốc, Nghị định thư Kyoto và mới đõy là cỏc thoả thuận đó đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khớ hậu tổ chức tại Copenhagen thỏng 12 năm 2009 vừa qua.

Khớ nhà kớnh là sản phẩm của quỏ trỡnh sản xuất, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ. Trong điều kiện cụ thể của hệ thống Nam Thỏi Bỡnh, những giải phỏp sau đõy cần được ỏp dụng để cựng với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới gúp phần thực hiện

nghĩa vụ giảm thiểu phỏt thải khớ nhà kớnh nhưng vẫn đạt được mục tiờu cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nụng nghiệp – nụng thụn:

1) Áp dụng cỏc giải phỏp cụng nghệ ớt phỏt thải KNK, cụng nghệ sử dụng năng lượng sạch, hạn chế sử dụng cỏc loại năng lượng hoỏ thạch trong cỏc hoạt động sản xuất. Cỏc hệ thống thủy lợi vựng ven biển nước ta núi chung và Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh núi riờng cú nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng giú, năng lượng thủy triều rất phong phỳ. Do vậy cần ưu tiờn xõy dựng cỏc cụng trỡnh năng lượng, cụng trỡnh cụng nghiệp, giao thụng, sinh hoạt… cú khả năng khai thỏc và sử dụng đến mức cao nhất nguồn năng lượng này;

2) Nghiờn cứu ỏp dụng quy trỡnh tưới tiết kiệm nước cho lỳa. Theo quy trỡnh này, lượng nước tưới cho lỳa cú thể giảm từ 20 % đến trờn 30 % so với tưới thụng thường nhưng lại cú tỏc dụng giảm đỏng kể lượng khớ mờ tan (CH4) phỏt thải vào khụng khớ (khớ CH4 trong khớ quyển chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 200 lần so với khớ CO2 nhưng lại gõy hiệu ứng núng lờn mạnh gấp 20 lần. Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ, trong hai thập kỷ qua, do phần lớn người nụng dõn Trung Quốc và nhiều nước chõu Á ỏp dụng phương thức canh tỏc lỳa nước là rỳt bớt nước trờn cỏnh đồng nhiều lần trong mựa vụ thay vỡ để ngập thường xuyờn như trước đõy đó làm giảm tới 12 % lượng khớ mờ tan phỏt thải vào khớ quyển).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 145 - 146)