Nõng cao năng lực quản lý, khai thỏc cỏc hệ thống thủy lợi núi chung và Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh núi riờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 147 - 150)

- β: Hệ số hiệu chỉnh độ sõu lớp nước cần tiờu trờn ruộng, được xỏc định

4.4.2.4.Nõng cao năng lực quản lý, khai thỏc cỏc hệ thống thủy lợi núi chung và Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh núi riờng.

d) Tổng lượng nước tiờu được

4.4.2.4.Nõng cao năng lực quản lý, khai thỏc cỏc hệ thống thủy lợi núi chung và Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh núi riờng.

và Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh núi riờng.

- Ngoài việc thường xuyờn đào tạo, bổ tỳc nõng cao trỡnh độ quản lý vận hành cỏc hệ thống thủy nụng cho cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề mau chúng tiếp cận được trỡnh độ chung của thế giới cũn phải tập trung đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, cỏc phần mềm về dự bỏo và quản lý tiờn tiến, đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc quản lý, khai thỏc;

- Nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh quản lý vận hành khai thỏc cỏc hệ thống thủy lợi vựng đồng bằng, ven biển phự hợp với yờu cầu cấp nước và tiờu thoỏt nước phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn, thớch ứng với cỏc kịch bản BĐKH và nước biển dõng. Trong quy trỡnh núi trờn phải cú điều khoản quy định quy mụ cỏc trường hợp tiờu nước đệm, lợi dụng khả năng trữ nước của cỏc trục tiờu, ao hồ tự nhiờn hiện cú trong hệ thống tiờu để trữ nước khi dự bỏo cú mưa lớn và tiờu thoỏt nước nhanh khi thủy triều xuống.

4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

1) Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh cú những đặc điểm chung đại diện cho vựng đồng bằng ven biển Bắc bộ nước ta như cú đủ loại đối tượng sử dụng nước và tiờu thoỏt nước, cú chế độ cấp nước và tiờu thoỏt nước phụ thuộc chủ yếu vào chế độ

nước của hệ thống sụng Hồng và của biển Đụng v.v…. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, cũng như hầu hết cỏc hệ thống thủy lợi khỏc ở nước ta, nội tại về cấu trỳc của hệ thống thủy nụng này đang tồn tại rất nhiều mõu thuẫn trong đú nổi bật nhất là mõu thuẫn giữa yờu cầu tiờu nước ngày càng cao của cỏc đối tượng sử dụng nước với khả năng đỏp ứng yờu cầu tiờu của cỏc cụng trỡnh thủy lợi đó xõy dựng trong hệ thống chỉ cú hạn. Cú thể núi đõy là mõu thuẫn lớn nhất và nghiờm trọng nhất bởi vỡ hậu quả do mõu thuẫn này mang lại cho hệ thống này là diện tớch ỳng ngập ngày một lớn làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhõn dõn. Do nằm sỏt biển, cú địa hỡnh trũng thấp cựng với rất nhiều yếu tố tự nhiờn khỏc mà hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh là một trong nhiều vựng của nước ta rất dễ bị tổn thương bởi tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu và mực nước biển dõng.

2) Hệ số tiờu mặt ruộng, lưu lượng tiờu thiết kế của cỏc cụng trỡnh đầu mối tiờu và tổng lượng nước cần tiờu của hệ thống thủy nụng tăng theo tỷ lệ thuận với mức độ tăng về tổng lượng trận mưa tiờu thiết kế.

3) Tại thời điểm hiện nay, với hệ số tiờu thiết kế trờn dưới 7,0 l/s ha, cỏc cụng trỡnh tiờu nước đó và đang xõy dựng trờn hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh mới chỉ cú khả năng đỏp ứng được khoảng 60 % nhu cầu tiờu nước. Nếu cỏc yếu tố về thời tiết, khớ hậu và cơ cấu sử dụng đất trong hệ thống này biến động như dự bỏo, với hệ số tiờu thiết kế cụng trỡnh như hiện nay thỡ đến năm 2020 cũng chỉ đỏp ứng được khoảng 58 %, năm 2050 đỏp ứng được trờn 52 % và năm 2100 đỏp ứng được trờn 45 % nhu cầu tiờu.

4) Để phự hợp với năng lực tiờu nước của cỏc cụng trỡnh đó và sẽ xõy dựng, phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội cần thiết phải nghiờn cứu quy hoạch một số ao hồ điều hoà trờn hệ thống thủy nụng. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ rừ việc xõy dựng hồ điều hoà cần gắn liền với quy hoạch xõy dựng đụ thị, xõy dựng khu cụng nghiệp. Với trường hợp cụ thể của hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh thỡ tỷ lệ diện tớch mặt nước cỏc hồ điều hoà nờn chiếm từ 3,5 % đến 4,0 % diện tớch lưu vực và tỷ lệ dung tớch điều tiết nước của cỏc hồ điều hoà trờn một đơn vị diện tớch lưu vực cần từ 350 m3/ha đến 400 m3/ha.

5) Kết quả tớnh toỏn thủy lực mạng lưới sụng để xỏc định phạm vị ngập và biện phỏp tiờu nước (tự chảy hay động lực) dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu và mực nước biển dõng cho thấy:

- Quy mụ vựng tiờu tự chảy hiện tại bao gồm toàn bộ lưu vực sụng Kiến Giang và một số lực vực tiờu độc lập khỏc chiếm 82,54 % diện tớch cần tiờu. Tuy nhiờn,

dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu và mực nước biển dõng, từ năm 2020 trở đi vựng tiờu tự chảy chỉ cũn giới hạn trong phạm vi lưu vực sụng Kiến Giang nhưng quy mụ bị thu hẹp chỉ cũn khoảng 62,9 %, năm 2050 cũn 39,90 % và năm 2100 cũn 33,10 % diện tớch cần tiờu.

- Quy mụ vựng tiờu bằng động lực tăng dần theo thời gian. Tại thời điểm hiện tại vựng tiờu bằng động lực trờn hệ thống thủy nụng Nam Thỏi bỡnh chỉ cú 10.435 ha, đến năm 2020 tăng lờn 20.958 ha, năm 2050 là 34.670 ha và đến năm 2100 tăng lờn 38.732 ha.

5) Kết quả nghiờn cứu của chương này đó vẽ được bản đồ ngập lụt của hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh tương ứng với cỏc mốc thời gian của Kịch bản biến đổi khớ hậu.

6) Để ứng phú với tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng, luận ỏn đó nghiờn cứu đề xuất một số giải phỏp chớnh cú thể ỏp dụng cho hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh: Cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh bao gồm i) Giảm thiểu đến mức thấp nhất khả năng phỏt thải khớ nhà kớnh trong cỏc hoạt động kinh tế để hạn chế sự ấm lờn của khớ hậu toàn cầu, ii) Nõng cao nhận thức của toàn xó hội về nguy cơ BĐKH toàn cầu, iii) Nghiờn cứu ứng dụng cỏc giải phỏp thớch nghi với biến đổi khớ hậu và nước biển dõng cho cỏc hệ thống thủy lợi vựng ven biển, và iv) Nõng cao năng lực quản lý và khai thỏc cỏc hệ thống thủy lợi.

Về giải phỏp cụng trỡnh, luận ỏn đó nghiờn cứu, phõn tớch và tớnh toỏn cỏc phương ỏn sau:

a) Mở rộng vựng tiờu động lực để tiờu trực tiếp ra sụng ngoài và giảm nhỏ quy mụ vựng tiờu tự chảy ra biển qua cống Lõn;

b) Xõy dựng cỏc hồ điều hoà để giảm nhẹ hệ số tiờu và phự hợp với năng lực tiờu nước của cỏc cụng trỡnh thủy lợi đó và sẽ xõy dựng;

c) Củng cố và nõng cấp đờ sụng, đờ biển phự hợp với tốc độ dõng cao của mực nước biển và cỏc biến động khỏc về tự nhiờn dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu;

d) Mở rộng mặt cắt sụng trục Kiến Giang và mở thờm cống Lõn mới để tăng cường khả năng tiờu tự chảy ra biển.

Trong số 4 giải phỏp nờu trờn thỡ cỏc giải phỏp a, b, c được đặc biệt chỳ ý và đề nghị ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (Trang 147 - 150)