Sự mở rộng hợp tỏc của EU với Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 108 - 111)

K ết luận chươn g

3.1.3. Sự mở rộng hợp tỏc của EU với Việt Nam

Sau một thời gian dài tập trung vào giải quyết mối quan hệ Đụng-Tõy và củng cố liờn kết nội bộ sau chiến tranh lạnh, thực hiện chiến lược mở

rộng về địa chớnh trị, EU đó nhận thấy khu vực Đụng Nam Á (trong đú cú Việt Nam) cú tiềm năng hợp tỏc to lớn trờn nhiều lĩnh vực đặc biệt là kinh tế. Bởi vậy, EU đó và đang tớch cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Đụng Nam Á, điển hỡnh là việc xỳc tiến ký kết hiệp định thương mại tự do EU – ASEAN với hy vọng sẽ xỏc lập vị trớ chắc chắn, là đối tỏc chiến lược của khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương.

Trờn cơ sở đú, EU đó đẩy mạnh hợp tỏc với Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, EU luụn coi Việt Nam là đối tỏc quan trọng, khụng ngừng tăng cường đầu tư và thỳc đẩy buụn bỏn với Việt Nam thể hiện

ở việc EU dành cho hàng húa Việt Nam hưởng ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) và tăng vốn ODA hàng năm cho Việt Nam cựng với việc đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật, và nhiều hỗ trợ, viện trợ khỏc. Điều đú cho thấy Việt Nam ngày càng được quan tõm hơn trong chớnh sỏch đối ngoại của EU, đặc biệt trong chiến lược mới của EU đối với Chõu Á, EU sẽ dành sựưu tiờn đặc biệt cho ASEAN mà Việt Nam là một thành viờn của Tổ chức này.

103

EU đang thực hiện chương trỡnh mở rộng hàng hoỏ, nội dung của chương trỡnh này là đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại thụng qua việc giảm dần thuế quan đỏnh vào hàng hoỏ xuất nhập khẩu, xoỏ bỏ chế độ hạn ngạch và tiến tới bói bỏ GSP. Hiện nay, EU đó thực hiện xoỏ bỏ hạn ngạch đối với cỏc nước là thành viờn của WTO, GSP của EU dành cho cỏc nước đang phỏt triển cú xu hướng giảm dần, từng bước hướng tới đớch cuối cựng là thương mại tự do đối với toàn bộ cỏc đối tỏc thương mại của EU, khi đú thuế xuất nhập khẩu sẽ bằng 0, đồng thời chấm dứt thực hiện GSP và hạn ngạch.

Với chương trỡnh mở rộng hàng hoỏ của EU, hàng xuất khẩu Việt Nam cũng như nhiều nước đang phỏt triển khỏc khi xuất khẩu vào thị trường EU sẽ dần dần khụng được hưởng ưu đói về thuế quan. Hiện nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU vẫn được hưởng GSP, nhưng phớa EU đang đề

nghịđưa Việt Nam ra khỏi danh sỏch cỏc nước được hưởng GSP đối với một số mặt hàng, Việt Nam vẫn đang tiếp tục đàm phỏn để EU cho chỳng ta thờm thời gian. Việc Việt Nam bị loại khỏi danh sỏch cỏc nước được hưởng GSP đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU chỉ cũn là vấn đề

thời gian, vỡ vậy, nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú chớnh sỏch cụ

thể, thực hiện cải tiến, đa dạng hoỏ, nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, xõy dựng thương hiệu và cú chiến lược thõm nhập, duy trỡ thị trường EU một cỏch thấu đỏo ngay từ bõy giờ thỡ đến khi EU hoàn thành tiến trỡnh thực hiện “Chương trỡnh mở rộng hàng hoỏ”, hàng xuất khẩu Việt Nam khú cú thể đứng vững và thõm nhập sõu hơn vào thị trường này vỡ khi đú sự cạnh tranh sẽ rất khốc liệt, trong khi những lợi thế hiện nay hàng Việt Nam đang cú sẽ

khụng cũn nữa mà khi đú, hàng húa Việt Nam chỉ cú thể dựa vào chớnh sức cạnh tranh của mỡnh để tồn tại. Tới nay, Ủy ban chõu Âu (EU) đó thụng qua Quy chế mới ỏp dụng Hệ thống Ưu đói Thuế quan Phổ cập (GSP) cho giai

104

nhiờn ưu đói này sẽ ngừng lại đối với cỏc sản phẩm giầy dộp của Việt Nam. Theo EU, quyết định trờn sẽ cho phộp duy trỡ khả năng tiếp cận ưu đói vào thị trường EU cho 176 nước đang phỏt triển. Hệ thống ưu đói mới này sẽ được cập nhật và cải thiện đểđảm bảo rằng GSP được dành cho những nước cần nú nhất. Là kết quả của việc tớnh toỏn lại để phản ỏnh sự phỏt triển của thương mại, ưu đói cho từng nhúm mặt hàng cụ thể sẽđược tỏi thiết lập cho 6 nước hưởng GSP như (Angiờri, Ấn Độ, In-đụ-nờ-xia, Nga, Nam Phi và Thỏi lan). Ưu đói sẽ ngừng lại đối với một nước, đú là Việt Nam, với cỏc sản phẩm trong Phần XII (giầy dộp và một số sản phẩm khỏc). Những sự điều chỉnh này được thực hiện một cỏch tự động khi hoạt động thương mại của một nước tại thị trường EU vượt lờn trờn hay ở dưới một ngưỡng nhất định. Cơ chế này theo những quy định rất chặt chẽ và giỳp đảm bảo rằng những lợi ớch của ưu đói GSP được nhắm tới những nước cần nú nhất. Việc ngừng

ưu đói gọi là “tốt nghiệp”, phản ỏnh thực tế là một đất nước nhất định nào đú

đó đủ cạnh tranh trờn thị trường EU đối với những hàng húa được xem xột. Khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2008-2010 phụ thuộc phần nhiều vào chớnh sỏch ngoại thương, sự

nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Việt Nam và sự năng động, chủđộng của cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu của ta. Trong đú EU sẽ vẫn là một thị trường đầy triển vọng và cơ hội gia tăng xuất khẩu vào EU sẽ

rất lớn nếu hiệp định thương mại tự do EU- ASEAN sớm được ký kết. Việt Nam đó xỏc định EU là đối tỏc chiến lược lõu dài, EU cũng ý thức được tầm quan trọng của cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam với kinh tế thế giới. Quan điểm của hai bờn đều xỏc định rừ vai trũ đối tỏc lõu dài trờn nhiều lĩnh vực đặc biệt là kinh tế, sự hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực nhất là kinh tế của hai bờn hứa hẹn sẽ cú nhiều bước phỏt triển mới trong tương lai gần.

105

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)