Cỏc vấn đề liờn quan đến hàng húa nhập khẩu vào EU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 28 - 39)

Chớnh sỏch thương mại chung của EU hiện nay đang hướng tới xúa bỏ

dần những hạn chế trong buụn bỏn, giảm thuế, tạo thuận lợi cho cỏc hoạt

động buụn bỏn bằng cỏch kết hợp cỏc chớnh sỏch song phương, đa phương và khu vực.

a. Chớnh sỏch ngoại thương

Tất cả cỏc nước thành viờn EU ỏp dụng chớnh sỏch ngoại thương chung

đối với cỏc quốc gia, vựng lónh thổ ngoài khối. Uỷ ban Chõu Âu là người đại diện duy nhất cho Liờn minh trong đàm phỏn, ký cỏc Hiệp định thương mại và dàn xếp cỏc tranh chấp phỏt sinh trong lĩnh vực này.

EU đang thực hiện chương trỡnh mở rộng hàng hoỏ dưới hỡnh thức đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại (giảm dần thuế quan đỏnh vào hàng hoỏ XNK và tiến tới xoỏ bỏ hạn ngạch, bỏ chếđộưu đói thuế quan GSP). Hiện nay, 27 nước thành viờn EU ỏp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoỏ XNK. Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bỡnh đỏnh vào hàng nụng sản là 18%, hàng cụng nghiệp là 2%.

Chớnh sỏch ngoại thương của EU gồm chớnh sỏch thương mại tự trị và chớnh sỏch thương mại dựa trờn cơ sở Hiệp định được xõy dựng trờn nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử, minh bạch, cú đi cú lại và cạnh tranh cụng bằng. Cỏc biện phỏp được ỏp dụng phổ biến trong chớnh sỏch này là thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bỏn phỏ giỏ và trợ cấp xuất khẩu.

23

b. Hệ thống thuế quan

Cỏc nước thuộc Liờn minh chõu Âu thống nhất ỏp dụng Hệ thống thuế

quan chung. Thuế nhập khẩu thường được tớnh bằng cỏch lấy giỏ trị hàng húa nhập khẩu (tớnh theo giỏ CIF) nhõn với thuế suất của loại hàng húa đú. Trong đú, giỏ trị hàng húa nhập khẩu tớnh theo giỏ CIF bao gồm: tiền hàng, cỏc chi phớ (đúng gúi, làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế xuất khẩu (nếu cú), lập bộ chứng từ xuất khẩu, cước vận tải, phớ bảo hiểm...). Thuế suất phụ

thuộc vào loại hàng và xuất xứ của hàng nhập khẩu, được xõy dựng trờn nguyờn tắc: Những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất khụng đủ, hoặc cần thiết để phỏt triển những ngành sản xuất trong nước thỡ sẽ được miễn thuế hoặc hưởng thuế suất thấp. Ngược lại, những mặt hàng trong nước đó sản xuất đủ hay để khuyến khớch trong nước tự sản xuất thỡ sẽ

phải chịu thuế suất cao. Theo nguyờn tắc này, hầu hết nguyờn liệu nhập khẩu vào EU được miễn thuế nhập khẩu hoặc chịu thuế suất thấp, cũn cỏc mặt hàng nụng sản thực phẩm phải chịu mức thuế cao. Cụ thể, cỏc mặt hàng thịt, cỏc sản phẩm sữa, ngũ cốc, rau hoa quả chế biến và khụng chế biến chịu mức thuế cao nhất từ 0 – 470,8%. Đối với cỏc mặt hàng khỏc cú mức thuế

từ 0 – 36,6%. Để tăng sức cạnh tranh của hàng húa và đẩy mạnh xuất khẩu, bờn cạnh việc miễn thuế hoặc đỏnh thuế thấp, đối với cỏc nguyờn, phụ liệu, bỏn thành phẩm nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu , EU cũn cho phộp

được “treo” thuế (tức là khi nhập khẩu nguyờn liệu chỉ tớnh thuế chứ chưa phải đúng thuế, khi xuất hàng, sẽ tớnh toỏn bự trừ và doanh nghiệp chỉ phải

đúng thuế phần nguyờn liệu khụng dựng để làm hàng xuất khẩu. Ngoài ra, EU cũn cú chớnh sỏch thuế ưu đói để phỏt triển một số ngành quan trọng, trong đú ngành Cụng nghệ thụng tin và ngành Dược là những ngành được quan tõm.

24

Biểu thuế quan của EU được gọi là thuế quan đặc biệt, được thực hiện

đối với hàng nhập khẩu từ một số nước đang phỏt triển và được hưởng đơn thuần ưu đói GSP của EU. GSP là chế độ ưu đói thuế quan đặc biệt của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển dành cho cỏc nước đang và chậm phỏt triển. Bản chất của chếđộ GSP là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển sẽ ỏp dụng chế độ miễn thuế hoặc đỏnh thuế rất thấp cho hàng húa của cỏc nước đang và kộm phỏt triển, nhằm giỳp hàng húa của cỏc nước này cú điều kiện thõm nhập được vào thị trường cỏc nước phỏt triển.

Để được hưởng GSP thỡ phải đạt cỏc điều kiện: phải là nước chậm và

đang phỏt triển; hàng húa phải đỏp ứng đủ 3 điều kiện cơ bản: Xuất xứ từ

nước được hưởng, điều kiện vận tải, giấy chứng nhận xuất xứ.

+ Về điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng, EU quy định cú 2 loại:

Đối với sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lónh thổ nước được hưởng ưu

đói như: Khoỏng sản, động thực vật, thủy sản đỏnh bắt trong lónh hải và hàng húa sản xuất từ sản phẩm đú được xem là cú xuất xứ và được hưởng ưu

đói GSP; Đối với cỏc sản phẩm cú thành phần nhập khẩu, EU quy định hàm lượng trị giỏ sản phẩm sỏng tạo tại nước hưởng GSP (tớnh theo giỏ xuất xưởng) phải đạt 60% tổng trị giỏ hàng liờn quan. Tuy nhiờn, đối với một số

nhúm hàng thỡ hàm lượng này thấp hơn, EU quy định cụ thể tỷ lệ trị giỏ và cụng đoạn gia cụng đối với một số nhúm hàng mà yờu cầu phần trị giỏ sỏng tạo thấp hơn 60% (mỏy điều hũa nhiệt độ, tủ lạnh khụng dưới 40%, đồ trang trớ làm từ kim loại khụng dưới 30%, giầy dộp chỉ được hưởng GSP nếu cỏc bộ phận như: mũi giầy, đế dầy... ở dạng rời và cú xuất xứ từ nước thứ 3 cũng được hưởng GSP hoặc nhập khẩu...);

+ Về điều kiện vận tải (hay điều kiện gửi hàng), EU yờu cầu hàng húa phải được gửi thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng. Quy định này

25

nhằm đảm bảo hàng húa khụng bị gia cụng tỏi chế thờm trong quỏ trỡnh vận chuyển. Điều kiện gửi hàng được thỏa món khi: Hàng húa vận chuyển khụng qua lónh thổ của một nước thứ 3 nào khỏc; nếu hàng hoỏ vận chuyển qua một nước thứ 3 thỡ phải được đảm bảo rằng, hàng húa chịu sự kiểm soỏt của nước thứ 3 đú và khụng qua bất cứ quỏ trỡnh gia cụng tỏi chế hay mua đi bỏn lại nào tại nước thứ 3 đú.

+ Về điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: EU yờu cầu hàng húa muốn

được hưởng GSP thỡ cần cú giấy chứng nhận xuất xứ Form A.

c. Cỏc quy định khi nhập khẩu hàng húa vào thị trường EU

Cấm nhập khẩu: EU ỏp dụng biện phỏp cấm hoàn toàn hoặc chỉ cho phộp nhập khẩu khi đỏp ứng những điều kiện nhất định đối với những mặt hàng nguy hiểm như: Cỏc sản phẩm húa chất độc hại, cỏc chất phế thải. Một số mặt hàng bị cấm nhập khẩu vào EU do ảnh hưởng đến an toàn an ninh và sức khỏe của cộng đồng như một số tõn dược, thuốc trừ sõu, thực phẩm, sản phẩm điện, giống cõy trồng, vật nuụi ngoại lai, cỏc nụng sản, thủy sản cú dư

lượng khỏng sinh, dư lượng chất độc cao hơn mức cho phộp... Một số nước thành viờn EU như Áo, Đan Mạch, Hy Lạp, Thụy Điển cũn cấm nhập khẩu cỏc mặt hàng: Đồ chơi và cỏc vật dụng dành cho trẻ em dưới 3 tuổi được làm từ nhựa Polyvinylchloride.

Cấp giấy phộp nhập khẩu: Đối với một số loại hàng húa, EU ỏp dụng biện phỏp cấp giấy phộp nhập khẩu đối với cỏc mặt hàng như: Sản phẩm văn húa (bao gồm khảo cổ học, sản phẩm điờu khắc...), cỏc mặt hàng nụng sản (rượu, sữa, lỳa mỳ, thịt, gạo), kim loại đều phải trỡnh giấy phộp nhập khẩu và cỏc tài liệu liờn quan.

Hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch: Mặc dự được coi là khu vực tương đối tự do và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phỏt

26

triển, EU vẫn ỏp dụng một số hạn ngạch nhất định cho một số mặt hàng

đối với cỏc quốc gia chưa phải thành viờn của WTO, đặc biệt là hàng dệt may. Hạn ngạch hàng dệt may của EU được quy định trờn cơ sở Hiệp định Dệt may.

Luật chống bỏn phỏ giỏ: EU ỏp dụng Luật này đối với hàng nhập khẩu từ nước thứ 3, được ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp và nụng nghiệp. Luật này sẽđược ỏp dụng cho tất cả cỏc nước thứ 3, kể cả cỏc

đối tỏc thương mại được hưởng ưu đói, trừ cỏc thành viờn của Khu vực kinh tế chõu Âu trong một số lĩnh vực chịu sự chi phối trong trong khuụn khổ

chớnh sỏch cạnh tranh của EU. Quy định này cú một số điều khoản đặc biệt, ỏp dụng cho cỏc nền kinh tế chuyển đổi để trao quy chế đối xử như với nền kinh tế thị trường cho cỏc nhà xuất khẩu từ một số nước như Anbani, Mụng Cổ, Ucraina, Kadăcxtan, Trung Quốc, Nga, Việt Nam theo quy chế tạm thời

để ỏp dụng trong việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ.

Quy định về chứng từ và thủ tục đối với hàng nhập khẩu vào EU:

Theo quy định của EU, tất cả hàng húa nhập khẩu vào EU đều phải khai bỏo với Hải quan và chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của Hải Quan. Thụng thường, đối với hàng nhập khẩu vào EU, yờu cầu phải cú những chứng từ cơ bản sau

đõy: Hoỏ đơn thương mại (Commercial Invoice) cần ghi rừ và chớnh xỏc cỏc thụng tin về mụ tả hành húa, điều kiện giao hàng và mọi chi tiết cần thiết để

xỏc định đỳng toàn bộ giỏ hàng, cước phớ và phớ bảo hiểm; Vận đơn (Bill of loading); Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): khi bờn nhập khẩu yờu cầu hoặc quy định bắt buộc đối với một số hàng húa nhất định; Phiếu đúng gúi (Packing list); Tờ khai xuất khẩu của người gửi hàng (Shipper’s export declaration) ỏp dụng đối với những lụ hàng cú giỏ trị trờn 2.500 USD; Giấy phộp nhập khẩu (Import licence); Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate); húa đơn chiếu lệ (Pro-forma Invoice); Giấy

27

chứng nhận vệ sinh đối với hàng động vật và thực vật (Sanitary Certificate for plants and animal products); Chứng từ nhập khẩu đối với hàng phi nụng sản (Import Documentation for non-agricultural)

Cỏc rào cản kỹ thuật :

+ Tiờu chuẩn sức khỏe và an toàn: Thỏng 5/1985, Hội đồng chõu Âu đó thụng qua quy định “cỏch tiếp cận mới về việc hoà hợp và bỡnh thường húa về kỹ thuật. Cỏch tiếp cận mới được ỏp dụng cho việc chuẩn húa và quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chỉ những sản phẩm an toàn và đỏp ứng được yờu cầu bảo vệ người tiờu dựng, mụi trường sức khỏe mới được lưu thụng trong Khu vực Kinh tế chõu Âu. Theo cỏch tiếp cận mới này, thỡ hàng loạt cỏc sản phẩm cụng nghiệp chế tạo buộc phải mang nhón hiệu CE. Chỉ thị về sản phẩm chung 92/59/EC (thường được gọi là Chỉ thị an toàn sản phẩm) được thụng qua Hội đồng chõu Âu ngày 29/6/1992. Thỏng 6/1994, Chỉ thị bắt đầu cú hiệu lực và ỏp dụng cho an toàn của sản phẩm kể từ lần đầu tiờn sản phẩm

đú xuất hiện trờn thị trường EU và kộo dài đến khi sản phẩm đú hết tỏc dụng. Với Chỉ thị này, cỏc nhà sản xuất và phõn phối chỉ được phộp kinh doanh cỏc sản phẩm an toàn. Vỡ vậy, khi sản xuất hàng xuất khẩu đi EU phải chỳ ý ngay từ khõu thiết kế, nguyờn liệu đầu vào..., phải chứng minh được hàng húa đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người sử dụng.

+ Tiờu chuẩn mụi trường: Chương trỡnh hành động về mụi trường của EU nhấn mạnh: Phải xử lý tận gốc những vấn đề gõy tỏc động xấu đến mụi trường chứ khụng phải chỉ đối phú với những rắc rối khi chỳng đó xẩy ra. EU đưa ra danh mục cỏc sản phẩm cú ảnh hưởng đến mụi trường như: thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, dược phẩm, hoỏ chất, đồ da, đồ gỗ, dệt may, đồđiện, cơ khớ, khoỏng sản... , cựng cỏc vấn đề nhạy cảm cú liờn quan như lượng thuốc trừ sõu khụng phõn hủy, phụ gia thực phẩm, kim loại nặng, hoỏ chất độc hại gõy nhiễm nguồn nước và khụng khớ... Với chớnh sỏch bảo vệ mụi trường của EU như đó nờu trờn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang EU đều phải cú chứng chỉ ISO 14000 và phải chứng minh được nguồn gốc hàng húa và chớnh sỏch bảo vệ mụi trường.

28

Thị trường EU là thị trường mà quyền lợi của người tiờu dựng rất được coi trọng, khỏc hẳn với thị trường cỏc nước đang phỏt triển. Để đảm bảo quyền lợi cho người tiờu dựng, EU tiến hành kiểm tra chặt chẽ cỏc sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và cú cỏc hệ thống bỏo động giữa cỏc nước thành viờn,

đồng thời bói bỏ việc kiểm tra cỏc sản phẩm ở biờn giới. EU đó thụng qua những quy định bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng về độ an toàn chung của cỏc sản phẩm được bỏn ra, cỏc hợp đồng quảng cỏo, bỏn hàng tận nhà, nhón hiệu... Cỏc tổ chức chuyờn nghiờn cứu đại diện cho giới tiờu dựng sẽ đưa ra cỏc quy chếđịnh chuẩn Quốc gia hoặc Chõu Âu. Hiện nay ở EU cú 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ Ban Chõu Âu về Định chuẩn, Uỷ Ban Chõu Âu về Định chuẩn điện tử, Viện Định chuẩn Viễn thụng Chõu Âu. Tất cả cỏc sản phẩm muốn bỏn được ở thị trường này phải bảo đảm tiờu chuẩn an toàn chung của EU, cỏc luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để

cấm buụn bỏn sản phẩm được sản xuất ra từ cỏc nước cú những điều kiện sản xuất chưa đạt được mức an toàn ngang với tiờu chuẩn của EU. Quy chế

bảo đảm an toàn của EU đối với một số loại sản phẩm tiờu dựng như sau: - Cỏc sản phẩm thực phẩm, đồ uống đúng gúi phải ghi rừ tờn sản phẩm, nhón mỏc, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, thời hạn sử

dụng, cỏch sử dụng, địa chỉ của nước sản xuất hoặc nơi bỏn, nơi sản xuất, cỏc điều kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc cỏc thao tỏc bằng tay, mó số và mó vạch để dễ nhận dạng lụ hàng.

- Cỏc loại thuốc men đều phải được kiểm tra, đăng ký và được cỏc cơ

quan cú thẩm quyền của cỏc quốc gia thuộc EU cho phộp trước khi sản phẩm

được bỏn ra trờn thị trường EU. Giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền này và Uỷ

Ban Chõu Âu về Định chuẩn thiết lập một hệ thống thụng tin trao đổi tức thời cú khả năng nhanh chúng thu hồi bất cứ loại thuốc nào cú tỏc dụng phụ đang được bỏn trờn thị trường.

- Đối với cỏc loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mó hiệu cho biết cỏc loại sợi cấu thành nờn loại vải hay lụa được bỏn ra trờn thị

29

nhiều loại sợi mà một trong cỏc loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng thỡ trờn mó hiệu cú thể đề tờn loại sợi đú kốm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tờn của loại sợi đú kốm tỷ lệ tối thiểu 85%, hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm. Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi mà khụng loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thỡ trờn mó hiệu ớt nhất cũng phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kốm theo tờn cỏc loại sợi khỏc đó được sử dụng.

- Đối với cỏc sản phẩm điện, điện tử, do hàm lượng cỏc thành phần

độc chất ngày càng được sử dụng nhiều trong thiết bị điện-điện tử và cựng với chất thải, chất độc hại này trở thành mối quan tõm hàng đầu trong chiến lược quản lý chất thải của cả liờn minh chõu Âu EU. Để đảm bảo an toàn cho mụi trường, thỏng 8/2005 EU ỏp dụng quy định về việc tỏi chế cỏc thiết bị điện tử WEEE (Waste from Electrical and Electronic Equipment), đến 1/7/2006 Eu tiếp tục ỏp dụng tiờu chuẩn RoHS đối với cỏc sản phẩm điện,

điện tử. Về mặt nguyờn tắc, tiờu chuẩn chất thải WEEE và tiờu chuẩn chất

độc hại RoHS khụng cú nhiều khỏc biệt. Phạm vi ỏp dụng tiờu chuẩn RoHS tương tự WEEE đú là ỏp dụng cho 10 loại thiết bị hoặc sản phẩm điện-điện tử bao gồm đồ gia dụng lớn (tủ lạnh, mỏy giặt, lũ vi súng), đồ gia dụng nhỏ

(mỏy hỳt bụi, lũ nướng) thiết bị IT và thiết bị viễn thụng, thiết bị tiờu dựng (radio, TV, nhạc cụ), dụng cụđiện-điện tử, dụng cụ y khoa, mỏy chế biến tự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)