Cơ cấu cỏc nước thuộc EU cú quan hệ với Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 56 - 62)

a. Cỏc nước EU 15

* Thị trường Đức:

Đức là thị trường lớn nhất trong khối EU, với 82,6 triệu người tiờu dựng (2003). Tớnh đến hết năm 2007, đõy cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU, chiếm tỷ trọng 21,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Đức là thị trường xuất khẩu truyền thống cỏc mặt hàng sau: hàng may mặc (trừ len); giày dộp; thuỷ hải sản; cà phờ; gỗ và sản phẩm gỗ; cao su; chố; cỏc sản phẩm bằng da; đồ gốm, sứ; cỏc sản phẩm mõy tre đan; cỏc sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong; rau quả chế biến, ngũ cốc chế biến…

* Thị trường Anh:

Anh là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam trong EU và cũng là thị trường lớn thứ 2 trong khối, với 58,8 triệu người tiờu dựng (2003). Thị

trường này chiếm tỷ trọng 15,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU trong năm 2007. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị

51

hải sản; hạt điều; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm gốm sứ; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm; xe đạp và phụ tựng; đồ chơi trẻ em; cao su… rất được thị trường này ưa chuộng.

* Thị trường Hà Lan:

Thị trường lớn thứ 6 trong EU là Hà Lan, với 16,14 triệu người tiờu dựng (2003), nhưng lại là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam trong khối. Thị trường này chiếm tỷ trọng 11,5-12,99% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sang EU trong 5 năm trở lại đõy. Cỏc mặt hàng của ta được ưa chuộng tại thị trường này phải kể đến: hàng giày dộp; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may; hạt điều; cà phờ; gỗ và sản phẩm gỗ; sản phẩm chất dẻo; hạt tiờu; than đỏ; sản phẩm gốm sứ; hàng rau quả; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; cỏc sản phẩm mõy tre cúi và thảm…

* Thị trường Phỏp:

Phỏp là thị trường lớn thứ ba trong khối EU, với 60 triệu người tiờu dựng (2003) và là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam EU. Thị

trường này chiếm tỷ trọng 9,7-12,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong năm 2007.Cỏc sản phẩm hàng hoỏ của Việt Nam được người tiờu dựng Phỏp ưa chuộng gồm: Giày dộp cỏc loại; hàng dệt may; gỗ

và sản phẩm gỗ; hàng hải sản; sản phẩm đỏ quý và kim loại quý; cà phờ; sản phẩm chất dẻo; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; sản phẩm mõy, tre, cúi thảm; cao su; than đỏ; dõy điện và dõy cỏp điện…

* Thị trường Bỉ:

Bỉ là thị trường lớn thứ 8 trong khối EU, với 10,32 triệu người tiờu dựng (2003) và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam trong EU. Thị

52

Cỏc mặt hàng Bỉ nhập khẩu nhiều từ Việt Nam gồm: Giày dộp cỏc loại;hàng dệt may; hàng hải sản; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; cà phờ; gỗ và sản phẩm gỗ; cao su; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm; sản phẩm gốm, sứ; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; đồ chơi trẻ em…

* Thị trường Italia:

Thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam trong EU là Italia. Với dõn số 57,9 triệu người (2003), đõy là thị trường lớn thứ 4 trong khối. Thị

trường này chiếm tỷ trọng 7,3%-9,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Cỏc sản phẩm Italia nhập khẩu chủ yếu từ Việt Nam gồm: Giày dộp cỏc loại; cà phờ; hàng hải sản; hàng dệt may; gỗ

và sản phẩm gỗ; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; cao su; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm; sản phẩm gốm sứ; Xe

đạp và phụ tựng; hàng rau quả….

* Thị trường Tõy Ban Nha:

Tõy Ban Nha là thị trường lớn thứ 5 trong khối EU, với 40,2 triệu dõn (2003), là thị trường xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt Nam trong EU. Thị trường này chiếm tỷ trọng 6%-8,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang thị trường này gồm: hàng dệt may; cà phờ; hàng hải sản; hàng giày dộp; gỗ và sản phẩm gỗ; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; cao su; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm mõy tre, cúi và thảm; sản phẩm gốm, sứ; hạt tiờu; hạt điều; sản phẩm đỏ quý và kim loại quý; đồ chơi trẻ em; dõy điện và dõy cỏp điện; hàng rau quả…

* Thị trường Thụy Điển:

Thị trường lớn thứ 10 trong EU là Thụy Điển, với dõn số 8,88 triệu người (2003), đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ 9 của Việt Nam

53

trong khối. Thị trường này chiếm tỷ trọng 2,2%-2,4% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Những mặt hàng của Việt Nam đó thõm nhập được vào thị trường Thụy Điển là: giày dộp; hàng may mặc; đồ gỗ; hàng hải sản; sản phẩm chất dẻo; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự; sản phẩm gốm sứ; sản phẩm mõy tre, cúi, thảm; cao su; hạt tiờu; sản phẩm chất dẻo; hàng rau quả…

* Thị trường Đan Mạch:

Đan Mạch là thị trường lớn thứ 12 trong khối EU, với dõn số 5,37 triệu người (2003). Đõy là thị trường xuất khẩu lớn thứ 10 của Việt Nam trong khối, chiếm 1,5%-1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Cỏc mặt hàng của Việt Nam đó cú mặt tại thị trường Đan Mạch gồm: hàng dệt may; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dộp cỏc loại; hàng hải sản; sản phẩm gốm, sứ; cà phờ, sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm; sản phẩm chất dẻo; sản phẩm đỏ quý và kim loại quý; sản phẩm chất dẻo.

* Thị trường Áo:

Thị trường xuất khẩu lớn thứ 11 của Việt Nam trong Liờn Minh là Áo. Với 8,14 triệu người tiờu dựng (2003), và đõy cũng là thị trường lớn thứ 11 trong khối. Trong những năm vừa qua, thị trường Áo chiếm tỷ trọng 0,9%- 1,4% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Cỏc mặt hàng của Việt Nam

đó xõm nhập được vào thị trường Áo gồm: hàng giày dộp cỏc loại; hàng dệt may; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng hải sản; tỳi xỏch, vớ,va li, mũ và ụ dự; sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm; sản phẩm gốm sứ…

* Thị trường Phần Lan:

Phần Lan là thị trường lớn thứ 13 trong khối EU, với dõn số 5,19 triệu người (2003), là thị trường xuất khẩu lớn thứ 13 của Việt Nam trong khối.

54

Thị trường Phần Lan chiếm tỷ trọng 0,7%-1,0% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Cỏc mặt hàng Phần Lan nhập khẩu chớnh từ Việt Nam gồm: Mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng dệt may; cao su; hạt tiờu; giày dộp cỏc loại; hàng hải sản; cà phờ; chố…

* Thị trường Hy Lạp:

Hy Lạp là thị trường xuất khẩu lớn thứ 14 của Việt Nam trong Liờn Minh, là thị trường lớn thứ 7 trong khối EU với 10,63 triệu người tiờu dựng (2003). Hàng năm, xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường Hy Lạp chiếm khoảng 0,9%-1,0% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: hàng hải sản; giày dộp cỏc loại; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng dệt may; cà phờ; hạt điều; hạt tiờu…

* Thị trường Ai Len:

Ai Len là thị trường xuất khẩu hàng hoỏ đứng thứ 17 của Việt Nam sang Liờn minh EU. Đõy là thị trường lớn thứ 14 trong khối, với quy mụ dõn số khoảng 3,6 triệu người tiờu dựng (2003). Thị trường Ai Len chiếm tỷ

trọng 0,4%-0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.

* Thị trường Bồ Đào Nha:

Bồ Đào Nha là thị trường lớn thứ 9 trong khối EU, với dõn số 10 triệu người (2003). Đõy là thị trường xuất khẩu lớn thứ 18 của Việt Nam trong khối. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường BồĐào Nha chỉ chiếm thị phần nhỏ, khoảng 0,3%-0,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU.

* Thị trường Lỳc Xăm Bua:

Lỳc Xăm Bua là thị trường nhỏ nhất trong khối EU, với 0,44 triệu người tiờu dựng (2003), đồng thời cũng là thị trường xuất khẩu nhỏ nhất của

55

Việt Nam trong khối. Thị trường này chỉ chiếm tỷ trọng 0,2%-0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong những năm vừa qua. Sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này cũn rất hạn chế.

b. 12 nước mới gia nhập EU

* Thị trường Ba Lan:

Xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường Ba Lan tăng mạnh trong 2 năm trở lại đõy đưa nước này trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ

8 của Việt Nam sang EU. Đõy là thị trường lớn nhất trong số 12 nước mới gia nhập EU, với dõn số 38,6 triệu người (2003). Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường này chiếm 1,5%-2,4% tổng kim ngạch xuất khẩu sang khối EU. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh sang Ba Lan gồm: Hàng hải sản; cà phờ; hàng dệt may; giày dộp cỏc loại; sản phẩm chất dẻo; mỳăn liền; hạt tiờu; mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện; sản phẩm gỗ; sản phẩm mõy, tre, cúi và thảm…

* Thị trường Cộng hoà Sộc:

Cộng hoà Sộc là thị trường xuất khẩu hàng hoỏ lớn thứ 2 của Việt Nam trong cỏc nước mới gia nhập EU, với dõn số trờn 10 triệu người. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường CH Sộc trong tổng kim ngạch xuất sang thị trường EU chiếm khoảng 0,8%-0,9%, đứng vị trớ thứ

12. Cỏc mặt hàng của Việt Nam được người tiờu dựng CH Sộc ưa chuộng phần lớn là hàng dệt may; giày dộp cỏc loại và hàng hải sản. CH Sộc cũng nhập khẩu từ Việt Nam cao su, mỳăn liền; tỳi xỏch, vớ, va li, mũ và ụ dự…

* Thị trường Slụvakia:

Slụvakia là thị trường xuất khẩu hàng hoỏ lớn thứ 3 của Việt Nam trong 12 nước gia nhập EU sau này và đứng thứ 15 trong khối EU. Tỷ trọng kim

56

ngạch xuất khẩu sang thị trường này chỉ chiếm 0,2-0,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang khối. Xuất khẩu sang thị trường này trong năm 2007 tăng trưởng mạnh mẽ so với năm 2006.

Với cỏc thị trường cũn lại trong khối như Extụnia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Sớp, Xlụvenia, Bungari và Rumani, Việt Nam đều cú quan hệ

thương mại. Tuy nhiờn, trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang khối EU, tỷ

trọng kim ngạch xuất khẩu của cỏc thị trường này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ từ 0,1 đến 0,4%.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 12 thị trường mới gia nhập EU cũn rất nhiều tiềm năng phỏt triển, phần lớn cỏc nước này là những thị

trường mới nổi trong liờn minh Chõu Âu nhưng đó cú quan hệ thương mại với Việt Nam từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Hơn thế nữa, cộng đồng người Việt Nam ở những nước này khỏ đụng đảo, hàng húa Việt Nam đó thõm nhập và cú chỗ đứng nhất định cả trờn thị trường cỏc nước EU 15 và cả thị

trường 12 nước mới gia nhập EU. Đú chớnh là những thuận lợi, những cơ hội lớn cho sự phỏt triển quan hệ thương mại của Việt Nam với cỏc nước này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010 (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)