Những trở ngại đối với quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 63 - 66)

S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−

3.1.3. Những trở ngại đối với quá trình phát triển.

Trên đây lμ những thuận lợi hết sức to lớn cho sự phát triển của các KCN, cũng nh− kinh tế xã hội của vùng, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn không ít những khó khăn, trở ngại. Đối với sự phát triển chung của kinh tế - xã hội của vùng đó lμ: sự bảo hộ của Nhμ n−ớc sẽ ngμy cμng giảm trong khi thời hạn tham gia đầy đủ vμo AFTA đã tới, Việt Nam cũng đã chính thức trở thμnh thμnh viên của WTO; trong thời gian tới, sự cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn nữa; sức mua của thị tr−ờng xã hội vẫn còn hạn chế; nhiều bất cập trong công tác quản lý ch−a thể nhanh chóng khắc phục. Tất cả những điều đó đòi hỏi phải đ−ợc nhận thức đầy đủ khi xây dựng định h−ớng cho thời gian tới.

Các địa ph−ơng trong vùng, mặc dù đều có những kết quả khả quan trong tăng tr−ởng kinh tế những năm qua, nh−ng vẫn có sự chênh lệch khá lớn về quy mô, trình độ vμ đặc biệt lμ chất l−ợng tăng tr−ởng. Những địa ph−ơng nh− Tp. HCM, Đồng Nai, Bμ Rịa - Vũng Tμu sau nμy có thêm Bình D−ơng (trong vùng Tam giác trọng điểm, tứ giác trọng điểm) có sự v−ợt trội so với các địa ph−ơng khác về mọi mặt. Liên kết vùng lμm sao để tốc độ tăng tr−ởng của những địa ph−ơng nμy không bị ảnh h−ởng mμ kéo theo đ−ợc các địa ph−ơng khác trong vùng lμ vấn đề đ−ợc các địa ph−ơng quan tâm hμng đầu khi gia nhập vùng.

Đối với các KCN thì những trở ngại đó còn lμ

Thứ nhất: Chủ đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng hầu hết lμ các doanh nghiệp Việt Nam, ch−a có đủ vốn, kỹ thuật cũng nh− kinh nghiệm thi công. Khi hạ tầng cơ sở bên trong vμ bên ngoμi đ−ợc xây dựng hoμn chỉnh, các công trình phụ trợ nh−: thông tin liên lạc, hệ thống ngân hμng, nguồn cung ứng lao động sẵn có phải đ−ợc chuẩn bị đầy đủ, tất cả các yếu tố trên cùng với giá cả thuê đất hợp lý, thì KCN có thể thu hút đ−ợc các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc.

Trong thời gian qua, các Công ty phát triển hạ tầng có xin cấp thêm vốn từ nguồn ngân sách Nhμ n−ớc, nh−ng không đ−ợc đáp ứng, vay từ Quỹ −u đãi đầu t− quốc gia thì cũng rất hạn chế vμ thực hiện rất chậm, vay từ các ngân hμng thì phải có thế chấp... tình hình nμy đã đẩy các Công ty đầu t− phát triển hạ tầng vμo tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong việc hoμn chỉnh cơ sở hạ tầng ở các KCN. Bên cạnh đó, khả năng

quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nμy ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của các nhμ đầu t−.

Hậu quả của việc thiếu vốn vμ kinh nghiệm đã lμm cho việc đền bù, giải toả, giải phóng mặt bằng ch−a đ−ợc thực hiện đồng bộ ở các KCN, với diện tích hμng trăm hecta liên quan đến lợi ích thiết thực của các cơ quan vμ ng−ời dân sống ở khu vực nμy ch−a đ−ợc giải quyết thoả đáng. Hơn nữa, việc thực thi các chính sách đền bù giải toả ch−a triệt để đã đ−a các chủ đầu t− cơ sở hạ tầng vμo tình thế bị động, chẳng hạn nh− KCN Tam Bình I, phải chuyển nh−ợng lại cho đối tác đầu t− Linh Trung mua lại để chuyển thμnh KCX Linh Trung II...

Thứ hai: Việc quy định ngμnh nghề đầu t− tại các KCN ch−a thật sự hợp lý. Ch−a có sự −u đãi thích hợp để thu hút các ngμnh công nghiệp sạch, hμm l−ợng chất xám, kỹ thuật cao. Ngoμi các KCN đ−ợc quy định thu hút các ngμnh nghề gây ô nhiễm, các KCN thu hút các ngμnh công nghiệp nặng, còn lại các KCN khác đ−ợc quy định ngμnh nghề rất giống nhau. Việc quy định ngμnh nghề nh− vậy đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lμnh mạnh giữa các KCN, giữa các địa ph−ơng, đồng thời ch−a thật sự tạo nét riêng biệt cho từng khu. Điều nμy đã lμm thua thiệt cho chính nhμ đầu t− vμ ngân sách Nhμ n−ớc.

Thứ ba: Nhμ n−ớc ch−a thực hiện đồng bộ các công trình bên ngoμi KCN. Theo quy chế KCN vμ Nghị định 10/CP năm 1998 của Chính phủ, Nhμ n−ớc sẽ hỗ trợ các công trình kết cấu hạ tầng bên ngoμi hμng rμo đến tận chân các KCN. Trên thực tế, nhiều con đ−ờng dẫn vμo KCN ch−a đ−ợc thi công hoặc thi công ch−a hoμn chỉnh. Đặc biệt các mạng l−ới điện, n−ớc, thông tin liên lạc từ trạm nguồn cũng ch−a hoμn chỉnh ở một số khu vực.

Thứ t−: Nhμ n−ớc ch−a có những biện pháp hữu hiệu để di dời các cơ sở sản xuất trong nội thμnh ra KCN. Yêu cầu di dời các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nằm trong khu dân c− đ−ợc đặt ra cách đây vμi năm, tuy nhiên, thực tế điều nμy đã diễn ra rất chậm, việc di dời còn gặp nhiều trở ngại. Trong đó, việc bán nhμ x−ởng còn diễn ra chậm, đặc biệt lμ các doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Bên cạnh đó, chủ đầu t− kinh doanh khai

thác hạ tầng có nguồn vốn rất yếu, ch−a có biện pháp hữu hiệu vμ kịp thời để hỗ trợ cho các đơn vị nằm trong diện di dời.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)